Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Dòng điện trục, nguyên nhân, tác hại đến ổ trục trượt và cách khắc phục

Xem thêm: Hệ thống giám sát dòng điện trục taubin hơi (VCM) Dòng điện trục là dòng điện sản sinh trong các máy điện do sự dẫn điện và cảm ứng của trục máy. Trong các thiết bị điện quay cỡ nhỏ như máy phát điện hay động cơ điện, người ta không quan tâm đến sự dẫn điện của một thanh dẫn rất lớn nằm trong từ trường quay của máy, thanh dẫn đó chính là trục máy. Tuy nhiên trong các máy điện lớn, vấn đề dẫn điện và cảm ứng của trục máy lại trở nên đáng quan tâm. Nguyên nhân phát sinh Dòng điện trục Một thanh dẫn đặt trong một từ trường xoay chiều sẽ sinh ra một sức điện động cảm ứng. Sức điện động cảm ứng đó nếu được kín mạch sẽ sinh ra dòng điện cảm ứng. Trong một máy điện quay, các thanh dẫn lắp gần bề mặt Rô to là nơi gần với khe hở không khí nhất, vì thế là nơi có từ trường mạnh nhất. Sức điện động cảm ứng nếu sinh ra sẽ lớn nhất, và dòng điện cũng lớn nhất. Đối với các máy điện đồng bộ, thì do Rotor quay đồng bộ với từ trường quay nên sức điện động đó không đáng kể, nh

Ý nghĩa vòng bi SKF 6202R-2RS và SKF 7319BEP

Một số bạn đọc gửi email cho tôi xin giải thích giúp ý nghĩa ký hiệu vòng bi SKF 6202R-2RS và SKF 7319BEP. Tôi xin trả lời như sau: 1. SKF 6202R-2RS SKF 6202R-2RS là vòng bi đỡ SKF. Vòng bi đỡ SKF Quy ước: những ổ lăn có đường kính ổ bằng 10,12,15,17 mm có mã số kích cỡ sau: 00 =10 mm 01 = 12 mm 02 = 15 mm 03 = 17 mm như vậy: 6 ở đầu: vòng bi đỡ 1 dãy Đường kính trong d= 15mm Đường kính ngoài D= 35mm Bề rộng B =11 R Cụm vòng trong hoăc lắp với bộ con lăn (và vòng cách ) của ổ lăn có thể tách rời 2RS: Phớt tiếp xúc bằng cao su tổng hợp(có hoặc k có tấm thép gia cố), lắp trên cả hai mặt vòng bi 2. SKF 7319BEP Bề rộng B:45mm Đường kính ngoài D:200mm Đường kính trong d: 95mm BE: Ổ bi đỡ chặn một dãy có góc tiếp xúc 40^o và thiết kế bên trong được cải tiến P: Vòng cách bằng polyamide 6,6 phun ép được độn sơi thủy tinh bố trí ở giữa các con lăn Tham khảo sổ tay SKF Nguyễn Thanh Sơn

Giải thích ý nghĩa ký hiệu vòng bi SKF (Phần cuối)

K Lỗ côn, góc côn 1:12 K30 Lỗ côn, góc côn 1:30 LHT Mỡ chịu nhiệt độ thấp và cao bôi trơn sẵn trong ổ lăn (-40 đến +140 o C ). Hai chữ số theo sau LHT cho biết loại mỡ. Chữ cái hoặc chữ số đi kèm như đã giải thích trong phần “HT” xác định mỡ vào ổ lăn khác với tiêu chuẩn. Ví dụ: LHT23, LHT23C hoặc LHT23F7 LS Phớt tiếp xúc bằng cao su Acrylonitrile- (AU), có hoặc không có tấm thép gia cố lắp một bên ổ lăn 2LS Phớt tiếp xúc LS, lắp ở hai mặt của ổ lăn LT Mỡ chịu nhiệt độ thấp bôi trơn sẵn trong ổ lăn (-50 đến +180 o C). LT hoặc hai chữ hoặc chữ số kết hợp đi kèm được nêu trong phần HT xác định mỡ khác với tiêu chuẩn. Ví dụ: LT, LT10 hay LTF1 L4B Ổ lăn hoặc các bộ phận của ổ lăn có một lớp phủ bề mặt đặc biệt L5B Bộ con lăn có một lớp phủ bề mặt đặc biệt L5DA Ổ con lăn NoWear với các con lăn được phủ gốm L7DA Ổ con lăn NoWear với các con lăn và rãnh lăn vòng được phủ gốm M Vòng cách bằng đồng

Giải thích ý nghĩa ký hiệu vòng bi SKF (P3)

CL3 Ổ côn hệ inch có dung sai cấp 3 theo tiêu chuẩn ANSI/ABMA 19.2:1994 CL7C Ổ côn có ma sát thấp và đọ chinh xác hoạt động cao. CN Khe hở tiêu chuẩn, thường được sử dụng chung với một chữ cái để cho biết khoảng khe hở được thu nhỏ hoặc dịch chuyển. Ví dụ CNH Nữa trên của khoảng khe hở tiêu chuẩn CNL Hai phần tư giữa của khoảng khe hở tiêu chẩn CNM Nửa dưới của khoảng khe hở tiêu chuẩn CPN Nửa trên của khoảng khe hở tiêu chuẩn và nữa dưới của khoảng khe hở C3 Các chữ cái H, L, M và P neu trên cũng được sở dụng chung với những cấp khe hở C2, C3 và C4 CV Ổ đũa không có vòng cách với thiết kế bên trong được cải tiến CS Phớt tiếp xúc bằng cao su fluoro (FKM) được gia cố bằng tấm thép lắp một bên của ổ lăn 2CS Phớt tiếp xúc CS lắp hai bên của ổ lăn CS5 Phớt tiếp xúc bằng cao su nitrile butadi- ene hydro hóa (HNBR) được gia cố bằng tấm thép lắp một bên của ổ lăn 2CS5 Phớt tiếp xúc CS5 lắp hai bên của ổ lăn C1 Ổ lăn có khe hở nhỏ hơn C2 C2 Ổ lăn c

Giải thích ý nghĩa ký hiệu vòng bi SKF (P2)

Ký hiệu dải ổ lăn Mỗi ổ lăn tiêu chuẩn đều thuộc về một dải ổ lăn nào đó, được nhận biết bằng ký hiệu cơ bản bỏ đi thành phần xác định kích cỡ ổ lăn. Ký hiệu dải ổ lăn thường bao gồm một tiếp vị ngữ A, B, C, D, hoặc E hoặc các chữ cái kết hợp lại nhơ CA. Những tiếp vị ngữ này thể hiện sự khác biệt nhờ các thiết kế bên trong góc tiếp xúc. Những ký hiệu dải ổ lăn thông dụng nhất đươc nêu trong giản đồ 2 phía trên hình vẽ ổ lăn. Những số ghi trong ngoặc sẽ không có trong ký hiệu dải ổ lăn. cơ bản và đươc viết rời ra khỏi ký hiệu cơ bản bằng dấu gạch chéo vi dụ 6202/15,875 (d = 15,875 mm = 5/8 inch). Ký hiệu phụ Tiếp đầu ngữ Các tiếp đầu ngữ đươc sử dụng để chỉ các thành phần của ổ lăn và thương theo sau bằng ký hiệu của toàn bộ ổ lăn hoặc dung đẻ tránh nhầm lẫn với ký hiệu ổ lăn khác. Ví dụ: Tiếp đầu ngỡ đươc sử dụng trươc ký hiệu của ổ côn theo hệ thống được mô tả trong Tiêu chuẩn ANSI/ABMA 19 (chủ yếu) cho ổ lăn hệ inch. GS  Vòng đệm của ổ đũa chặn K   

Giải thích ý nghĩa ký hiệu vòng bi SKF [P1]

Ký hiệu của ổ lăn được chia ra làm hai nhóm chính: ký hiệu của ổ lăn tiêu chuẩn và ký hiệu của ổ lăn đặc biệt. Ổ lăn tiêu chuẩn là những ổ lăn có kích thước được tiêu chuẩn hóa trong khi ổ lăn đặc biệt là những ổ lăn có kích thước dặc biệt theo yêu cầu của khách hàng. Những ổ lăn chế tạo theo yêu cầu này được ký hiệu bằng “số bản vẽ” và chúng cũng không được nêu chi tiết trong phần này. Một ký hiệu đầy đủ bao gồm một ký hiệu cơ bản mà một hoặc nhiều ký hiệu phụ (- giản đồ 1). Ký hiệu đầy đủ bao gồm ký hiệu cơ bản và các ký hiệu phụ luôn luôn được ghi trên bao bì của ổ lăn, trong khi đó ký hiêu ghi trên ổ lăn đôi khi không đầy dủ vì những lí do sản xuất. Ký hiệu cơ bản xác định : Chủng loại Thiết kế cơ bản Kích thước tiêu chuẩn của ổ lăn. Những ký hiệu phụ xác định : Những thàng phần của ổ lăn và / hoặc Những thay đổi về thiết kế và / hoặc đăc tính khác vơi thiêt kế tiêu chuẩn. Ký hiệu phụ có thể đứng trước ký hiệu cơ bản (tiếp đầu ngữ) hoặc đứng sau (tiế

Cách đọc các thông số vòng bi

Khi có nhu cầu sử dụng vòng bi thì bạn cần phải biết được thông số kỹ thuật vòng bi đó như thế nào hay ý nghĩa mã hiệu và các tham số của vòng bi . Dưới đây là hướng dẫn để đọc thông số đó.    Số vòng bi là một dãy các chữ cái và con số mà ở đó cho biết các thông tin về: kiểu vòng bi, kích thước bao, kích thước, độ chính xác, độ hở bên trong và các thông số kỹ thuật liên quan khác. Chúng bao gồm các con số và các ký hiệu bổ sung. Theo TCVN 3776-83 số vòng bi được hiểu như sau : Ổ bi được kí hiệu bằng các con số. Hai số cuối biểu thị đường kính trong của ổ từ 20 đến 495 mm, các con số này bằng 1/5 kích thước thật của ổ bi, các ổ có đường kính trong từ 10 đến 20 mm có ki hiệu 00 (10 mm), 01 (12 mm), 02 (15 mm), 03 (17 mm). Ví dụ: Ổ có ghi 150212 có nghĩa là: ổ bi 1 dãy (0), có vòng che bên ngoài (5), loại chịu tải nhẹ (2), chiều rộng bình thường (1), đường kính trong 60 mm (12×5). Ngoài ra bạn có thể đọc các kí hiệu từ cuốn tài liệu Chi tiết máy tập 2 của tác

Nghe Podcast Bảo Dưỡng Cơ Khí