Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Bơm ly tâm - Centrifugal Pump

Hướng dẫn lập kế hoạch bảo dưỡng và xử lý sự cố một bơm ly tâm 1 cấp

Bảo dưỡng ngăn ngừa và tiến hành công việc sửa chữa bơm trước khi có những sự cố nghiêm trọng xảy ra sẽ giảm được chi phí bảo dưỡng. Bơm ly tâm 1 cấp LỊCH BẢO DƯỠNG ĐỊNH KỲ CÔNG VIỆC TIẾN HÀNH HẰNG NGÀY Kiểm tra đồng hồ áp suất trên đường hút và đường xả Kiểm tra các điều kiện hoạt động bất thường như nhiệt độ cao hoặc thấp, lưu lượng, rung động, áp suất, v.v… Kiểm tra sự ổn định dòng điện của môtơ Kiểm tra sự rò rỉ từ điểm làm kín hoặc các mặt bích nối Kiểm tra mức dầu bôi trơn của cốc dầu, hệ thống làm kín. Kiểm tra dòng chảy của môi chất làm mát. Kiểm tra bơm dự phòng để có thể khởi động khi cần thiết. HẰNG TUẦN Kiểm tra độ rung của hệ thống. Kiểm tra sự giảm hiệu suất của hệ thống qua các thông số được ghi lại trong nhật ký vận hành HẰNG THÁNG Kiểm t

Chọn mua máy bơm dùng trong sinh hoat và sản xuất

Nhu cầu sử dụng máy bơm trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, nuôi trồng thủy sản khá đa dạng: quản lý nước, giữ mực nước có chất lượng tốt và vừa đủ tùy từng đối tượng cây trồng, vật nuôi theo từng giai đoạn của chúng; bơm cấp nước mùa hạn và thoát nước mùa khô; tát nước để thu hoạch; tạo dòng chảy, phân phối hoặc giải phóng các chất hữu cơ, chất lắng đọng và các loại khí trong thủy vực; sử dụng như thiết bị đẩy đối với các phương tiện đường thủy; rửa mặn, rửa phèn cho ao, ruộng; cứu hỏa… Nhiều loại máy bơm hiện có bán trên thị trường đáp ứng các yêu cầu trên, người tiêu dùng cần tham khảo các đặc tính để chọn loại máy bơm phù hợp cho nhu cầu công việc của mình. Bơm cánh quạt (dùng nhiều trong nuôi trồng thủy sản) là loại máy bơm hoạt động khi mô tơ làm quay cánh quạt, dưới tác dụng của module cánh quạt của bơm, nước được hút vào theo đường ống hút. Thường nước được hút song song với trục bơm và thổi ra theo các hướng khác nhau. Tùy theo thiết kế của nhà sản xuất sẽ có các loại

Bôi trơn cho bơm bằng cốc dầu tự duy trì mức (Constant-level Oilers)

Cấu tạo cốc dầu a) Nguyên tắc làm việc Cốc dầu bôi trơn tự động có tác dụng duy trì mức dầu không đổi trong buồng ổ đỡ theo yêu cầu. Cốc dầu làm việc theo nguyên lý làm kín bằng chất lỏng, khi mức dầu trong buồng dầu đủ thấp làm phá vỡ sự làm kín này và cho phép khí đi vào trong cốc, đồng thời dầu sẽ điền vào buồng dầu. Khi mức dầu đủ ngập đầu miệng cốc, dầu ngừng điền vào buồng ổ đỡ. b) Cài đặt mức dầu cho cốc dầu Điền dầu từ trên đỉnh buồng dầu, tháo nút xả chống tràn đđiều chỉnh mức dầu hợp lý. Nhả vít kẹp giữ cốc, lấy cốc dầu ra. Đo khoảng cách từ tâm ống nối cốc dầu với buồng dầu lên thanh vít chéo chữ thập bên trên 6 mm. Có thể đạt được điều này bằng cách vặn hai thanh vít xuống hết cỡ. Điền dầu vào cốc dầu và úp cốc vào vòng giữ. Tháo cốc dầu và điền dầu cho đến khi mức dầu trong buồng ổ đỡ đạt đến mức của thanh vít chéo và không có bọt khí xuất

Khi một bơm làm việc thì có những tải nào tác động lên vòng bi? Tại sao các vòng bi làm việc thường bị quá tải?

Khi một bơm luôn vận hành ở điểm cho hiệu suất tốt nhất (best efficiency point -B.E.P) thì chỉ có các tải sau tác động lên vòng bi là: - Trọng lượng của các bộ phận quay của bơm - Ứng suất gây ra do việc lắp ghép có độ dôi lên trục Bất kể vòng bi nào cũng có tải trọng đặt trước (hay còn gọi là dự ứng lực - preload)cho phép của nhà sản xuất. hầu hết vòng bi đều làm việc quá tải vì: - Lắp ghép có độ dôi quá lớn giữa vòng bi và trục (trục lắp không nằm trong dung sai cho phép) - Mất đồng tâm trục giữa bơm và máy dẫn động. - Trục bị cong. - Mất cân bằng động - Vận hành bơm ngoài điểm hiệu suất tối ưu (B.E.P). - Trục bị giãn nở nhiệt theo phương hướng kính. - Chỉ là cố gắng vô ích với việc làm mát vòng bi bằng cách làm mát vỏ gối đỡ bằng ống nước hoặc bằng hệ thống tương tự. Việc làm mát bên ngoài vòng bi có thể gây ra co rút kim loại làm tăng nguy hại do gây thêm ứng suất lên vòng bi. (Nhiệt sinh ra do ma sát trong khi hoạt động được truyền ra ngoài qu

Tại sao vòng bị quá nhiệt?

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến vòng bi nóng hơn bình thường hay bị quá nhiệt như: - Dùng sai loại dầu bôi trơn - Châm dầu quá nhiều - Dầu nhiễm tạp chất - Lựa chọn và Lắp ráp sai vòng bi hay do sai trong thiết kế - Điều kiện vận hành khắc nghiệt hay vòng bi bị quá tải.v.v.... nhưng trong bài này xin bàn riêng về vấn đề mất đồng tâm lỗ gối lắp vòng bi. Tổng quát, có hai loại vòng bi: ổ bi cầu và ổ bi đũa. Mỗi loại này có nhiều kiểu kết cấu khác nhau, nhưng cơ bản thì vòng bi cầu là loại bề mặt bi tiếp xúc điểm còn vòng bi đũa là loại tiếp xúc đường. Vòng bi đũa cung cấp khả năng mang tải tốt hơn nên chịu được tải cao hơn vòng bi cầu, nhưng nó lại sinh ra nhiệt nhiều hơn vòng bi cầu.  tiếp xúc điểm tiếp xúc đường Các dạng tiếp xúc đường, các dạng hình học của bi đũa, các phương pháp sản xuất và nhiều yếu tố khác đóng vai trò quan trọng trong việc tối thiểu lượng nhiệt sinh ra. Đối với vòng bi đũa côn một dãy, góc lệch tâm (chú ý là chung ta không đề cập tới sự mất đồ

Quy trình tiêu chuẩn sửa chữa bơm đứng (Standard repair procedure for vertical pumps)

Xem thêm: Quy trình tiêu chuẩn sửa chữa phục hồi bơm thân 2 nửa (Standard repair procedure for split case pumps). Các bước chuẩn bị cho sửa chữa bơm 1-Tháo bơm, vệ sinh và phun cát làm sạch các chi tiết. 2-Kiểm tra các chi tiết. 3- Lập báo cáo tình trạng. Xem ví dụ về 1 báo cáo tình trạng Bánh công tác 4- Hàn sửa chữa các lỗ rỗ do ăn mòn và xâm thực trên bánh CT 5- Làm nhẵn bề mặt cánh dẫn của (vane) bánh công tác. 6-Hàn sửa lỗ trong bánh CT. 7-Tiện xử lý lại bề mặt lỗ bánh CT sau khi hàn (đúng với thiết kế của nhà sản xuất thiết bị). 8-Cân bằng động lại Bánh CT theo tiêu chuẩn API 4W/N. (N = Tốc độ làm việc lớn nhất của rôto, W = Trọng lượng tĩnh ổ trượt ở mỗi đầu của rôto. Dung sai cân bằng tiêu chuẩn API 4W/N tương đương với Cấp độ ISO Grade 0,7 (ISO 1940). Vỏ cửa hút kiểu chuông (Suction Bell) 9-Hàn xử lý bề mặt bích nối bị ăn mòn 10-Xử lý bề mặt trên máy gia công cơ khí đảm bảo khe hở thiết kế. 11-Cung cấp và lắp mới vòng bi/ổ trượt. Đoạn thân dạng ống (nhiề

Công cụ tính tổng áp động lực cho bơm Total Dynamic Head (TDH)

TDH: Tổng áp động lực áp suất cần được tạo ra trong bơm, khi bơm theo tốc độ mong muốn. Total dynamic head Total Dynamic Head (TDH) is the total height that a fluid is to be pumped, taking into account friction losses in the pipe. TDH = Static Lift + Static Height + Friction Loss where: Static Lift is the height the water will rise before arriving at the pump (also known as the 'suction head'). Static Height is the maximum height reached by the pipe after the pump (also known as the 'discharge head'). Friction Loss is the head equivalent to the energy losses due to viscose drag of fluid flowing in the pipe (both on the suction and discharge sides of the pump). It is calculated via a formula or a chart, taking into account the pipe diameter and roughness and the fluid flow rate, density and viscosity. Calculate your Total Dynamic Head (TDH) in three easy steps ==>> xin vào đây To choose the right pumping system you need to first calculate your

Lý thuyết cơ bản về bơm

Atmospheric Pressure Atmospheric Pressure @ Sea Level Absolute Pressure The sum of the available atmospheric pressure and the gage pressure in the pumping system Absolute Pressure (PSIA) = Gauge Pressure + Atmospheric Pressure Absolute P. = 150 PSIG (Gauge P.) + 14.7 PSI (Atmospheric P.) = 164.7 PSIA Vacuum The full or partial elimination of Atmospheric Pressure Atmospheric Pressure on the Moon = 0 = Full Vacuum 1 Inch Hg Vacuum = 1.13 Ft of Water Specific Gravity Specific Gravity is the ratio of the weight of anything to the weight of water. Specific Gravity of HCl = (Weight of HCl)/(Weight of Water) = (10.0)/(8.34) = 1.2 Pressure and Liquid Height Relationship (Head) 1 PSI = 2.31 Ft of Water Pressure, Liquid Height, & Specific Gravity Relationship Pressure (PSI) = Head (FT) x Specific Gravity (SG) / 2.31 Example - Water - 231Ft x 1.0

Nghe Podcast Bảo Dưỡng Cơ Khí