Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Mechanical Seal

8 lý do hàng đầu khiến Meachanical seal bị hỏng và cách phòng ngừa

Viết bài: Nguyễn Thanh Sơn, bản quyền thuộc về www.baoduongcokhi.com Mechanical seal hay Phớt cơ khí hay bộ làm kín cơ khí là bộ phận quan trọng của máy bơm, chịu trách nhiệm duy trì làm kín chất lỏng giữa trục quay và vỏ bơm tĩnh.  Tuy nhiên, các bộ làm kín này có thể bị hỏng do nhiều yếu tố khác nhau, dẫn đến rò rỉ, giảm hiệu quả bơm và thời gian ngừng hoạt động tốn kém.  Trong bài viết này, chúng ta sẽ thảo luận về những lý do hàng đầu dẫn đến hỏng bộ làm kín cơ khí trong máy bơm và cách phòng tránh chúng. Mechanical seal 1-Lựa chọn Mechanical seal không phù hợp Chọn sai  Mechanical seal  có thể khiến nó bị hỏng.  Hãy xem xét các yếu tố sau đây có thể góp phần gây ra hư hỏng: • Khả năng tương thích với môi chất: Tất cả các bộ phận làm kín, chẳng hạn như mặt làm kín (seal face) và vòng đệm O-ring, không chỉ phải tương thích với chất lỏng quá trình được bơm mà còn với chất lỏng không xử lý được sử dụng để làm sạch, hơi nước, axit và chất tẩy, v.v. . • Suy giảm vật lý: Sử dụng mặt bịt

Dry Gas Seal type 28 của John Crane: Nó hoạt động như thế nào?

Dry Gas Seal không tiếp xúc, chạy khô có áp suất cao nhất Bộ làm kín khí khô Dry Gas Seal của máy nén kiểu 28 đã là tiêu chuẩn công nghiệp từ đầu những năm 1980 đối với máy nén khí.  Được hỗ trợ bởi các tính năng thiết kế được cấp bằng sáng chế của John Crane, những seal này không tiếp xúc trong hoạt động.  Trong quá trình hoạt động, vòng / mặt mating và vòng / mặt primary (sơ cấp) duy trì khoảng cách làm kín xấp xỉ 0,0002 inch hay 5 micron, do đó loại bỏ mài mòn. Xem thêm: Dry Gas Seal: Thiết kế, Vận hành và bảo dưỡng để nâng cao độ tin cậy Những seal này loại bỏ sự nhiễm dầu của seal và giảm chi phí bảo trì và thời gian ngừng. Phớt (seal) khí seri Kiểu 28 được thiết kế với kỹ thuật cao của John Crane kết hợp công nghệ rãnh xoắn đã được cấp bằng sáng chế, cung cấp phương pháp hiệu quả nhất để nâng và duy trì sự tách biệt của các mặt phớt trong quá trình vận hành.  Các rãnh trên một mặt của seal hướng khí vào trong về phía phần không có rãnh của mặt seal.  Khí chạy qua mặt tạo ra áp su

Bơm ly tâm phần 7: cấu tạo nguyên lý làm việc phớt cơ khí Mechanical seal

Video này xin giới thiệu cho các bạn nguyên lý cấu tạo phớt cơ khí hay bộ làm kín cơ khí mechanical seal , bao gồm các nội dung sau:  1: cấu tạo và ngyên lý làm việc của phớt cơ khí,  2: ưu nhược điểm của phớt cơ khí.  3: Các hư hỏng thường gặp và nguyên nhân hư hỏng.  Một phớt cơ khí, về cơ bản có 3 điểm làm kín sau:  Nghe thêm bài khác bằng cách  Đăng ký kênh Podcast của Bảo Dưỡng Cơ Khí 1: điểm làm kín giữa vỏ bơm với phần tĩnh của phớt bằng vòng O.   2: điểm làm kín giữa phần động của phớt với trục bơm bằng vòng O. 3: điểm làm kín giữa 2 vòng tĩnh (mating ring)  và vòng động (primary ring), đây là bộ phận chính của phớt làm kín.   Để nhận được thông báo khi có video mới, các bạn đăng ký kênh  Bảo dưỡng cơ khí  tại đây: https://www.youtube.com/channel/UCllJ2DQJyhkLrrNfrJuORSQ Xem thêm: Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bơm ly tâm (phần 1) Bơm ly tâm phần 2: Phân loại bơm - Centrifugal pump classification Bơm ly tâm, phần 3: Các thông số Cột áp Head, NPSH, NPSHa

Sổ tay kỹ thuật Mechanical seal Alpha

Bộ phận làm kín cơ khí (mechanical seal) là một thiết bị làm kín thay thế cho hộp đệm làm kín. Kết cấu của nó gồm hai vòng làm kín, một tĩnh và một động quay cùng trục, vòng tĩnh thường làm bằng carbon chịu mài mòn, vòng động thường làm bằng vật liệu carbide , có độ cứng cao.   Ưu điểm : Chịu tốc độ quay cao, áp suất cao. Sự rò rỉ thấp nhất, an toàn cao (nhất là các chất lỏng độc hại không cho phép rò rỉ ra môi trường ngoài) và bảo trì ít hơn. Tải sổ tay kỹ thuật Mechanical Seal   http://www.mediafire.com/view/?nzex7ji1z16m4nd

Hướng dẫn tháo kiểm tra bảo dưỡng Mechanical seal

- Quay 4 tấm căn (hình chữ L) vào rãnh của vòng định vị ống lót (3) của bộ phận làm kin cơ khí để cài vào rãnh giữ và sau đó xiết chặt ốc (1) lại. - Nới lỏng các vít khoá vòng định vị (4) lên trục bơm. - Tháo các đường ống dịch vào làm kín, làm mát (5), (6) bắt với thân bộ phận bịt kín. -Tháo 4 đai ốc (cố định hộp Seal với thân bơm)để tách hộp làm kín cơ khí với nắp thân bơm. - Rút nguyên cụm hộp làm kín cơ khí từ trục bơm. Kiểm tra và thay mới -Tháo rời toàn bộ các chi tiết của hộp làm kín. -Vệ sinh sạch các chi tiết. -Kiểm tra xem các vòng làm kín tĩnh và động (thường chế tạo bằng vật liệu Carbon và Silicon cácbit) có bị nứt mẻ, có rãnh hay vết xước hay không. Kiểm tra mức độ mài mòn. Có thể mài phục hồi lại bề mặt làm kín. Thay mới khi vòng làm kín mòn quá mức cho phép (bằng cách đo bề dày vòng làm kín). -Kiểm tra gioăng làm kín (o-ring, V-ring) nếu bị giãn, đứt hoặc xước. Tô

Nghe Podcast Bảo Dưỡng Cơ Khí