Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn KPI

Ebook: KPI đo lường và quản lý chức năng bảo dưỡng

"Không thể quản lý những gì mà bạn không thể kiểm soát và bạn không thể kiểm soát những gì mà bạn không thể đo lường "(Peter Drucker)!. Việc đo lường kết quả hoạt động thực hiện công việc là một nguyên tắc cơ bản trong quản lý. Việc đo lường hiệu quả thực hiện là quan trọng vì nó xác định khoảng cách giữa kết quả hoạt động hiện tại và mong muốn và cung cấp các tiến trình để hướng tới gần mục tiêu. Lựa chọn cẩn thận các chỉ số giúp xác định chính xác phải làm gì để nâng cao hiệu quả thực hiện. Bài này chủ yếu đề cập tới việc xác định sử dụng các chỉ số KPI nào cho công tác bảo dưỡng, bằng cái nhìn đầu tiên vào cách đo lường hoạt động bảo dưỡng liên quan đến đo lường hoạt động sản xuất. Kể từ khi thực hiện các phép đo cho bảo dưỡng phải bao gồm cả chỉ tiêu cho kết quả và chỉ tiêu cho quá trình tạo ra các kết quả đó. Tài liệu này sau đó xác định quá trình kinh doanh điển hình và các chỉ tiêu kết quả có thể được sử dụng như là các chỉ số theo dõi sự hoạt động chính cho chức

17 KPI đo lường hoạt động bảo trì của nhà máy

KPI bảo trì là thước đo hiệu quả hoạt động, giúp bạn đo lường mức độ hiệu quả của công tác bảo trì tổng thể của cả khối bảo trì (các lĩnh vực/bộ phận chuyên môn Cơ khí, điện, tự động hóa, kiểm tra thiết bị) và được theo dõi tính toán bởi phòng Kỹ Thuật. KPI bảo trì giúp bạn tập trung vào các mục tiêu bảo trì mà bạn muốn đạt được. Đây là một giá trị có thể định lượng được cho thấy một tổ chức đang tiến triển hiệu quả như thế nào để đạt được các mục tiêu bảo trì chính của mình theo thời gian. Bạn có thể sử dụng chúng để theo dõi tiến độ của các nhóm bảo trì độc lập, cũng như hiệu suất tổng thể của toàn bộ tổ chức của bạn. KPIs có thể báo cáo kết quả định kỳ hàng tháng, hàng quý, 6 tháng hay hàng năm, tùy vào loại chỉ số KPI và số liệu có sẵn, mục tiêu mong muốn. Dưới đây là 17 KPIs sử dụng cho việc đo lường hoạt động bảo trì của nhà máy bạn: LTIFR, Lost Time Injury Frequency Rate (cho cả khối/bộ phận sản xuất và bảo trì) Maintenance Cost per Hour vs. Budget Cost of Quality Maintenance E

Các chỉ số KPI chính đo lường hoạt động bảo dưỡng

Việc đo lường hiệu quả thực hiện là quan trọng vì nó xác định khoảng cách giữa kết quả hoạt động hiện tại và kết quả mong muốn và cung cấp các tiến trình để hướng tới gần mục tiêu hoạt động hơn. Lựa chọn đúng các chỉ số KPI giúp xác định chính xác công việc gì phải làm gì để nâng cao hiệu quả thực hiện. Một số điểm yếu trong đo lường hoạt động bảo dưỡng kiểu cũ của các nhà máy hiện nay: Không giúp cho cải thiện sự hoạt động do không đo lường quá trình hoạt động mà chỉ đo kết quả hoạt động (không kiểm soát được khâu nào kém, đâu là nguyên nhân dẫn đến kết quả cuối cùng không đạt yêu cầu).  Chưa đánh giá hết được hiệu quả của chức năng bảo dưỡng đó là: nâng cao chỉ số khả năng sẵn sàng, độ tin cậy của thiết bị với chi phí bỏ ra cho bảo dưỡng thấp nhất.  Hiện nay có cả thư viện về các chỉ số KPI cho rất nhiều lĩnh vực, tuy nhiên chủ đề này sẽ tập trung vào các chỉ số KPI chủ yếu được sử dụng phổ biến để đo lường hoạt động bảo dưỡng. Khi lựa chọn chỉ số KPI nào áp dụng cho tổ chức

KPI đo lường và quản lý chức năng bảo dưỡng (Phần cuối)

Phụ lục 1: Tóm tắt 26 chỉ số KPI cho công tác bảo dưỡng STT Loại KPI Đo lường Chỉ số KPI Mức chỉ tiêu trình độ thế giới 1 Phản ánh kết quả ( Result Lagging ) Chi phí (Cost) Chi phí bảo dưỡng Maintenance Cost Bối cảnh cụ thể 2 Phản ánh kết quả Chi phí Chi phí bảo dưỡng /Giá trị tài sản thay thế của thiết bị và nhà máy Maintenance Cost / Replacement Asset Value of Plant and Equipment 2 - 3% 3 Phản ánh kết quả Chi phí Chi phí bảo dưỡng / Tổng chi phí sản xuất Maintenance Cost / Manufacturing Cost < 10 – 15% 4 Phản ánh kết quả Chi phí Chi phí bảo dưỡng /Tổng sản phẩm đầu ra Maintenance Cost / Unit Output Bối cảnh cụ thể 5 Phản ánh kết quả Chi phí Chi phí bảo dưỡng / Tổng doanh số

KPI đo lường và quản lý chức năng bảo dưỡng (P3)

Các loại chỉ số KPI cho chức năng bảo dưỡng Tiến trình độ tin cậy của tài sản ở trên đã biểu diễn tổng thể 'tất cả' nhiệm vụ cần thiết để hỗ trợ chức năng bảo dưỡng. Tiến trình này là một chuỗi cung ứng. Nếu một bước trong tiến trình này bị bỏ qua, hoặc thực hiện ở mức độ dưới chuẩn, tiến trình này sẽ tạo ra các khuyết tật được xem như là thất bại. Đầu ra của một tiến trình độ tin cậy sức khỏe là độ tin cậy tài sản tối ưu với chi phí tối ưu. Các số đo tiến trình độ tin cậy tài sản là các chỉ số KPI theo dõi quá trình (Leading Indicators). Chúng theo dõi có hay không các nhiệm vụ đang được thực hiện đó sẽ dẫn tới kết quả trong tương lai. Thí dụ, một chỉ số KPI quá trình sẽ theo dõi chức năng lập kế hoạch đang diễn ra. Nếu mọi người làm đúng tất cả mọi thứ thì kết quả sẽ bám sát chỉ tiêu. Các chỉ số KPI quá trình của tiến trình ngay lập tức cho ra các số đo kết quả. Các số đo kết quả theo dõi các sản phẩm của tiến trình độ tin cậy của tài sản. Các số đo kết quả

Nghe Podcast Bảo Dưỡng Cơ Khí