Chuyển đến nội dung chính

Công cụ tính tổng áp động lực cho bơm Total Dynamic Head (TDH)

TDH: Tổng áp động lực
áp suất cần được tạo ra trong bơm, khi bơm theo tốc độ mong muốn.


Total dynamic head
Total Dynamic Head (TDH) is the total height that a fluid is to be pumped, taking into account friction losses in the pipe.

TDH = Static Lift + Static Height + Friction Loss

where:
Static Lift is the height the water will rise before arriving at the pump (also known as the 'suction head').
Static Height is the maximum height reached by the pipe after the pump (also known as the 'discharge head').
Friction Loss is the head equivalent to the energy losses due to viscose drag of fluid flowing in the pipe (both on the suction and discharge sides of the pump). It is calculated via a formula or a chart, taking into account the pipe diameter and roughness and the fluid flow rate, density and viscosity.

Calculate your Total Dynamic Head (TDH) in three easy steps ==>>xin vào đây

To choose the right pumping system you need to first calculate your "Total Dynamic Head" (T.D.H). Total Head is the actual height to which water is to be pumped - from the water level at the source to the highest delivery point. Total Dynamic Head (T.D.H) takes into account the friction loss created by the movement of water through the delivery pipeline.

T.D.H. is the addition of

Static Lift + Static Height + Friction Loss.

Static Lift - is the height in metres from the low water level to the ground level where the Windmill or Solar Modules will be mounted.

Static Height - is the height in metres from where the Windmill or Solar Modules will be mounted to the highest point along the delivery pipeline.

Friction Loss - the resistance to water flow - is expressed as height in metres per kilometre of pipe.


Step 1: Determine Static Lift.

Using the diagrams below as a guide, measure the height from the low water level to ground level where the Windmill or Solar Modules will be mounted. This is usually done with a tape measure

Static lift diagram

My static lift is: Meters.



Step 2: Determine Static Height.

Using the diagrams below as a guide, measure the height from the ground level where the Windmill or Solar Modules will be mounted to the highest point along the delivery pipeline.
This measurement can be taken by

  • Using an Altimeter
  • Measuring the pressure in an existing (full) Pipeline (see Tech Note - Pressure, Head & Friction Loss)
  • Using a sight level
  • Reading the contours on a map.

Static height diagram

My static height is Meters.


Step 3: Determine the Friction Loss.

The following tables list the Friction Loss for various types and size of pipe. Follow these few steps to determine the friction loss per 1000 Metres of Pipeline.

  • Decide which system you plan to use. Is it a Windmill, or a Solar system - Fixed or Tracking Array?
  • Decide what volume of water is required per day.
  • Using a Litres per Day number that is larger than required, pick out the Friction Loss (Metres of head per every 1000 Metres of Pipeline) for your pipe size. If you don't have an existing pipe, select a pipe size that has a Friction Loss number less than 10. The smaller the Friction Loss number, the better it is.
  • Enter your Friction Loss Number and the length of your pipeline in the boxes provided below the tables.
Friction Loss for Rural "B" Imperial Polyethylene Pipe
Litres per day
Litres
per
Second
Friction Loss Number (Metres per 1000 Metres of Pipeline)
Windmill
Solar Fixed Array
Solar Tracking Array
1/2"
3/4"
1"
1.1/4"
1.1/2"
2"
2160
1296
1728
0.06
34.0
4.9
1.2



2880
1728
2304
0.08
58.0
8.4
2.1



3600
2160
2880
0.10
84.0
12.0
3.2
1.0


7200
4320
5760
0.20
295.0
43.0
10.5
3.5
1.5

10800
6480
8640
0.30
590.0
86.0
20.4
7.5
2.9

14400
8640
11520
0.40

150.0
37.0
12.2
4.8
1.3
18000
10800
14400
0.50

205.0
54.0
18.5
7.1
1.9
21600
12960
17280
0.60

290.0
75.0
20.5
10.0
2.6
25200
15120
20160
0.70

380.0
96.0
32.0
12.8
3.4
28800
17280
23040
0.80

490.0
120.0
42.0
16.5
4.3
32400
19440
25920
0.90

600.0
145.0
51.0
21.0
5.2
36000
21600
28800
1.00

750.0
180.0
62.0
25.0
6.2
43200
25920
34560
1.20


250.0
85.0
34.0
8.5
50400
30240
40320
1.40


340.0
115.0
44.0
11.5


Friction Loss for Metric - Class PN 6.3 - Polyethylene Pipe
Litres per day
Litres
per
Second
Friction Loss Number (Metres per 1000 Metres of Pipeline)
Windmill
Solar Fixed Array
Solar Tracking Array
20mm
25mm
32mm
40mm
50mm
63mm
2160
1296
1728
0.06
7.9
2.2
0.6



2880
1728
2304
0.08
13.5
3.7
1.1



3600
2160
2880
0.10
20.3
5.7
1.6
0.5


7200
4320
5760
0.20
73.5
20.4
5.7
1.9
0.6

10800
6480
8640
0.30
155.7
43.3
12.2
4.1
1.4

14400
8640
11520
0.40

73.8
20.7
6.9
2.3
0.7
18000
10800
14400
0.50

111.6
31.3
10.5
3.5
1.0
21600
12960
17280
0.60

156.4
43.9
14.7
4.9
1.4
25200
15120
20160
0.70

208.1
58.4
19.5
6.6
1.8
28800
17280
23040
0.80

266.4
74.8
25.0
8.4
2.2
32400
19440
25920
0.90

331.4
93.0
31.1
10.5
2.7
36000
21600
28800
1.00

402.8
113.1
37.7
12.7
3.3
43200
25920
34560
1.20


158.5
52.9
17.8
4.5
50400
30240
40320
1.40


210.9
70.4
23.7
5.9

Enter your Friction Loss number here:
Metres per 1000 Metres
Enter the length of your pipeline here: Kilometres



My Total Total Friction Loss is Meters
My Total Dynamic Head is Meters

You now know your Total Dynamic Head (T.D.H) and the volume you require per day. From these two numbers it is easy to determine the best system to suit your need. Fill out our Enquiry Hotline and we will send you a detailed quotation.

Công cụ tính TDH online khác: (bạn tải về bằng cách bấm chuột phải vào chương trình và chọn view selection source và save lại)
http://www.pumprite.com/pumprite/tdh.htm

SCCK.TK (wdmoore.com.au)

Related Posts by Categories



Nhận xét

Bài đăng xem nhiều

Dung sai và các chế độ lắp ghép bề mặt trụ trơn [pdf]

Viết bài: Thanh Sơn, bản quyền thuộc về www.baoduongcokhi.com Ví dụ bạn cần gia công 1 trục bơm ly tâm 1 cấp, khi lên bản vẽ gia công thì cần dung sai gia công, việc chọn dung sai gia công thì căn cứ vào kiểu lắp ghép như vị trí lắp vòng bi: đối với vòng trong vòng bi với trục bơm thì sẽ lắp theo hệ thống lỗ (vì kích thước vòng bi không thay đổi được), nên việc lắp chặt hay trung gian là do bạn lựa chọn dựa trên các tiêu chí ở dưới. Còn thân bơm với vòng ngoài vòng bi thì lắp theo hệ trục (xem vòng ngoài vòng bi là trục). Bạn cũng cần lưu ý việc lắp chặt hay trung gian có thể ảnh hưởng đến khe hở vòng bi khi làm việc nên cần cân nhắc cho phù hợp với điều kiện vận hành, loại vòng bi (cùng loại vòng bi, vòng bi C2, C3 có khe hở nhỏ hơn C4, C4 nhỏ hơn C5). Nếu bạn đang dùng C3, lắp trung gian mà chuyển sang lắp chặt có thể làm giảm tuổi thọ vòng bi vì khe hở giảm hoặc không đáp ứng yêu cầu làm việc. Sơ đồ miền dung sai Miền dung sai Miền dung sai được tạo ra bằng cách phối hợp giữa  1 sai

Tải miễn phí phần mềm triển khai hình gò

Phần mềm này sẽ giúp các bạn đưa ra bản vẽ triển khai gia công đầy đủ và chính xác, cho phép các bạn xuất ra bản vẽ Autocad để tiện hơn cho việc tính toán, in ấn , quản lý. [MF] —–  nhấn chọn để download Lưu ý: sau khi giải nén và cài đặt thì chép pns4.exe (có sẵn sau khi giải nén) đè lên file pns4.exe mới. Phiên bản này có đầy đủ kích thước với các kiểu ống và help. Nên chạy run as administrator trong win 7. Xin chào bạn!  Nếu bạn đang thích trang web của chúng tôi và thấy các bài viết của chúng tôi hữu ích, chúng tôi rất mong nhận được sự ủng hộ của bạn. Với sự giúp đỡ của bạn, chúng tôi có thể tiếp tục phát triển tài nguyên và cung cấp cho bạn nội dung có giá trị hơn nữa.  Cảm ơn bạn đã ủng hộ chúng tôi. Nguyễn Thanh Sơn

Bảo trì năng suất toàn diện (Total Productive Maintenance)

Toàn bộ file điện tử powerpoint này: TPM P-1.ppt 1382K TPM P-2.ppt 336K TPM P-3.ppt 2697K Link download http://www.mediafire.com/?upl33otz5orx0e1

Giới thiệu về Tua bin khí (Gas Turbine)

Turbine khí, còn được gọi là tuốc bin khí  (Gas Turbine) , là một loại động cơ nhiệt được sử dụng để chuyển đổi nhiệt năng thành năng lượng cơ học thông qua quá trình đốt cháy khí và chuyển động quay turbine. Một máy phát điện Generator kéo bởi một tuốc bin khí. Đây là tổ hợp của máy nén khí + tuốc bin khí + máy phát điện. Không khí được hút vào và nén lên áp suất cao nhờ một máy nén. Nhiên liệu cùng với không khí này sẽ được đưa vào buồng đốt để đốt cháy. Khí cháy sau khi ra khỏi buồng đốt sẽ được đưa vào quay turbine. Vì thế nên mới gọi là turbine khí. Năng lượng cơ học của turbine một phần sẽ được đưa về quay máy nén, một phần khác đưa ra quay tải ngoài, như cách quạt, máy phát điện... Đa số các turbine khí có một trục, một đầu là máy nén, một đầu là turbine. Đầu phía turbine sẽ được nối với máy phát điện trực tiếp hoặc qua bộ giảm tốc. Riêng mẫu turbine khí dưới đây có 3 trục. Trục hạ áp gồm máy nén hạ áp và turbine hạ áp. Trục cao áp gồm máy nén cao áp và turbine cao áp. Trục th

Các dạng và nguyên nhân hư hỏng thường gặp trong bộ truyền bánh răng trụ

Dạng hư hỏng Nguyên nhân Tróc bề mặt làm việc của răng - Vật liệu làm bánh răng bị mỏi vì làm việc lâu với tải trọng lớn. - Bề mặt làm việc của bánh răng bị quá tải cục bộ - Không đủ dầu bôi trơn hay bôi trơn không đủ nhớt Xước bề mặt làm việc của răng - Răng làm việc trong điều kiện ma sát khô. Răng mòn quá nhanh - Có bùn, bụi, hạt mài hoặc mạt sắt lọt vào giữa hai mặt răng ăn khớp Gãy răng - Răng bị quá tải hoặc bị vấp vào vật lạ Bộ truyền làm việc quá ồn kèm theo va đập - Khoảng cách trục xa quá dung sai qui định - Khe hở cạnh răng quá lớn Bộ truyền bị kẹt và quá nóng - Khoảng cách trục gần quá dung sai qui định - Khe hở cạnh răng quá nhỏ SCCK.TK

Cách kiểm tra và đánh giá vết ăn khớp (tooth contact) của cặp bánh răng

Viết bài: Thanh Sơn, bản quyền thuộc về  www.baoduongcokhi.com Hộp số với cặp bánh răng nghiêng Tooth contact là một trong những yếu tố quan trọng trong việc đảm bảo hoạt động hiệu quả và độ bền của bánh răng Mục đích Các bánh răng phải có tải trọng phân bố đều trên bề mặt răng khi làm việc ở điều kiện danh định.  Nếu tải trọng phân bố không đều, áp lực tiếp xúc và ứng suất uốn tăng cục bộ , làm tăng nguy cơ hư hỏng.  Gear Run Out của bánh răng là gì? cách kiểm tra Bánh răng và hộp số, phần 3: Phân tích dầu tìm nguyên nhân hư hỏng bánh răng. Bánh răng và Hộp số, phần 2: Các loại hộp số, bôi trơn, hư hỏng thường gặp Bánh răng và hộp số, phần 1: Các loại bánh răng (types of gears) Để đạt được sự phân bố tải đều, bánh răng cần có độ chính xác trong thiết kế, sản xuất, lắp ráp và lắp đặt các bộ phận của hộp số. Các yếu tố này được kiểm tra, test thử nghiệm và kiểm tra tại xưởng của nhà sản xuất thiết bị. Lắp đặt đúng cách tại hiện trường là bước cuối cùng để đảm bảo khả năng ti

Khe hở mặt răng (backlash) và khe hở chân/đỉnh răng (root/tip clearance)

Viết bài : Nguyễn Thanh Sơn, bản quyền thuộc về www.baoduongcokhi.com Các thông số cơ bản của bánh răng Về những thông số của bánh răng, có rất nhiều thông số để phục vụ cho quá trình gia công, thiết kế và lắp đặt máy. Tuy nhiên có một số thông số cơ bản bắt buộc người chế tạo cần phải nắm rõ, gồm: Đường kính Vòng đỉnh (Tip diameter): là đường tròn đi qua đỉnh răng, da = m (z+2) . Đường kính Vòng đáy (Root diameter): là vòng tròn đi qua đáy răng, df = m (z-2.5) . Đường kính Vòng chia (Reference diameter): là đường tròn tiếp xúc với một đường tròn tương ứng của bánh răng khác khi 2 bánh ăn khớp với nhau, d = m.Z   Số răng: Z=d/m Bước răng (Circular Pitch): là độ dài cung giữa 2 profin của 2 răng kề nhau đo trên vòng chia, P=m. π Modun: là thông số quan trọng nhất của bánh răng, m = P/π ; ha=m. Chiều cao răng (whole depth): là khoảng cách hướng tâm giữa vòng đỉnh và vòng chia; h=ha + hf=2.25m, trong đó ha=1 m, hf=1,25 Chiều dày răng (w

Sơ đồ tuabin khí chu trình hỗn hợp (combined cycle)

Viết bài KS Nguyễn Thanh Sơn, bản quyền thuộc về  www.baoduongcokhi.com CCGT được gọi là chu trình kết hợp trong nhà máy điện, có sự tồn tại đồng thời của hai chu trình nhiệt trong một hệ thống, trong đó một lưu chất làm việc là hơi nước và một lưu chất làm việc khác là một sản phẩm khí đốt. Giải thích rõ hơn: Turbine khí chu trình hỗn hợp (Combined Cycle Gas Turbine - CCGT) là một hệ thống phát điện sử dụng cùng một nguồn nhiên liệu để vận hành hai loại máy phát điện khác nhau: một máy phát điện dẫn động bởi tuabin khí (gas turbine) và một máy phát điện dẫn động bởi tuabin hơi nước (steam turbine). Hệ thống CCGT được sử dụng rộng rãi trong các nhà máy điện, do có thể giảm thiểu lượng khí thải và tăng tính hiệu quả trong việc sử dụng năng lượng. Nhà máy điện CCGT Trong hệ thống CCGT, nguồn nhiên liệu (thường là khí tự nhiên natural gas hoặc dầu) được đốt trong máy tuabin khí dẫn động cho máy phát điện generator để sản xuất điện. Hơi nước được tạo ra từ lò hơi thu hồi nhiệt (Heat Recove

Tải Giáo trình bảo dưỡng và bảo trì thiết bị cơ khí [pdf]

Tên giáo trình: Giáo trình bảo dưỡng và bảo trì thiết bị cơ khí. Tác giả: Nguyễn Công Cát. NXB: Lao động xã hội Lời nói đầu Trường CĐCN Hà Nội đã và đang thực hiện dự án (HIC - J1CA) do chính phủ Nhật Bản viện trợ. Mục tiêu của dự án là: Tăng cường khả năng đào tạo công nhân kỹ thuật cho ba ngành (gia công cơ khí, gia công kim loại tấm, điều khiển điện - điện tử). Các thiết bị được viện trợ đều là những thiết bị công nghệ cao như các máy công cụ điểu khiển số, máy công cụ vạn năng có độ chính xác cao, máy đo ba chiểu (3D), máy mài tròn, mài phẳng... Ngoài những kiến thức về chuyên môn, học sinh còn được hiểu biết về những kiến thức kỹ thuật bảo trì bảo dưỡng máy và thiết bị thường ngày sử dụng. Để đáp ứng nhu cầu học và dạy của trường chúng tôi soạn thảo giáo trình: Bảo dưỡng & bảo trì thiết bị cơ khí. Giáo trình đề cập những kiến thức cơ bản về kỹ thuật sửa chữa, bảo dưỡng, bảo trì máy và thiết bị với kiến thức này giúp cho học sinh có thể phát hiện, bảo dưỡng bảo trì, sửa chữ

CÔNG NGHỆ GIA CÔNG VẬT LIỆU BẰNG DÒNG HẠT MÀI

Gia công dòng hạt mài (Abrasive Jet Machining - AJM)   1. Nguyên lý gia công :                                                   Hình 1: Nguyên lý gia công dòng hạt mài.  Gia công dòng hạt mài là phương pháp bóc vật liệu khi dòng khí khô mang hạt mài với vận tốc cao tác động lên chi tiết. Sự va đập của các phần tử hạt mài vào bề mặt chi tiết gia công tạo thành một lực tập trung đủ lớn, gây nên một vết nứt nhỏ, và dòng khí mang cả hạt mài và mẩu vật liệu nứt (mòn) đi ra xa. Phương pháp này rất thuận lợi để gia công các loại vật liệu giòn, dễ vỡ. Khí bao gồm nhiều loại như không khí, CO2, nitơ, heli,…  Khí sử dụng có áp suất từ 0,2 - 1,4 MPa, dòng khí có hạt mài có vận tốc lên đến 300m/s và được điều khiển bởi một van. Quá trình thường được thực hiện bởi một công nhân điều khiển vòi phun hướng dòng hạt mài chi tiết.  Xem kênh Youtube của Bảo Dưỡng Cơ Khí!  Hãy đăng ký kênh để nhận thông báo video mới nhất về Công nghệ gia công kim loại 2. Thiết bị và dụng cụ :  a. Máy:   Hình 2: Sơ đồ củ

Nghe Podcast Bảo Dưỡng Cơ Khí