Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Động cơ đốt trong

Truyền động trục các-đăng, xích và dây curoa: Đâu là lựa chọn tối ưu?

Truyền động trục các-đăng, nhông xích và dây curoa - Mỗi loại hệ truyền động đều có ưu và nhuợc điểm riêng, tùy vào nhu cầu sử dụng mà ta có thể chọn cho mình hệ truyền động thích hợp nhất. Khi tìm hiểu về môtô, ta hầu như chỉ để ý đến thiết kế xe và sức mạnh động cơ mà hầu như quên đi một bộ phận rất quan trọng khác trên xe. Hệ thống quan trọng mà tôi đang muốn nói đến ở đây là hệ thống truyền đông. Khác với ô tô vốn chỉ có một lựa chọn hệ thống truyền động là trục các đăng. Mô tô có đến 3 lựa chọn hệ thống truyền động: Nhông xích, trục các đăng và dây curoa . Trong ba hệ truyền động nói trên thì nhông xích hiện đang là loại được sử dụng phổ biến và rộng rãi nhất ở mọi hãng xe và dòng xe. Trục các đăng cũng là một lựa chọn, nhưng ít phổ biến hơn. Còn lại là dây curoa vốn chỉ thấy ở một số mẫu xe nhất định. Vậy tại sao hệ truyền động nhông xích lại được sử dụng rộng rãi nhất? Để trả lời câu hỏi này, ta phải đi sâu vào ưu và nhược điểm của mỗi loại hệ thống. Hệ thống truyền động nhông x

Kiểm tra và điều chỉnh Xupap động cơ Diesel bằng đồng hồ so

  Viết bài: Thanh Sơn, bản quyền thuộc www.baoduongcokhi.com Động cơ diesel Động cơ Diesel, hay còn được gọi là động cơ nén cháy (compression-ignition) hoặc động cơ CI, được đặt theo tên của Rudolf Diesel. Nó là một loại động cơ đốt trong, trong đó nhiên liệu được đánh lửa bằng nhiệt độ cao của không khí trong xi lanh do quá trình nén cơ học (nén đoạn nhiệt). Điều này khác với các động cơ đánh lửa như động cơ xăng hoặc động cơ ga (sử dụng nhiên liệu khí) sử dụng bộ đánh lửa để châm ngòi đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu-không khí. Động cơ diesel hoạt động bằng cách chỉ nén không khí, tạo ra nhiệt độ bên trong xi lanh cao đến mức khiến cho nhiên liệu diesel phun vào tự bốc cháy. Do nhiên liệu được phun vào ngay trước khi đốt, nó được phân tán không đồng đều, gọi là hỗn hợp nhiên liệu-không khí không đồng nhất. Điều khiển mô-men xoắn của động cơ diesel thường được thực hiện bằng cách điều chỉnh tỷ lệ nhiên liệu-không khí, thay vì điều tiết lượng khí nạp vào. Việc thay đổi lượng nhiên liệu đư

Giới thiệu về động cơ đốt trong

Động cơ đốt trong là một loại động cơ nhiệt tạo ra công cơ học bằng cách đốt nhiên liệu bên trong động cơ. Các loại động cơ sử dụng dòng chảy (tiếng Anh: Fluid flow engine) để tạo công thông qua đốt cháy như tuốc bin khí và các động cơ đốt bên ngoài xy lanh, thí dụ như máy hơi nước hay động cơ Stirling không thuộc về động cơ đốt trong. Mô tả động cơ Diesel 4 thì Nguyên tắc hoạt động cơ bản Hỗn hợp không khí và nhiên liệu được đốt trong xy lanh của động cơ đốt trong. Khi đốt cháy nhiệt độ tăng làm cho khí đốt giãn nở tạo nên áp suất tác dụng lên một pít tông đẩy pít tông này di chuyển đi. Có nhiều loại động cơ đốt trong khác nhau, một phần sử dụng các chu kỳ tuần hoàn khác nhau. Tuy vậy tất cả các động cơ đốt trong đều lặp lại trong một chu trình tuần hoàn chu kỳ làm việc bao gồm 4 bước: Nạp, nén, nổ (đốt) và xả. Xả và nạp là hai bước dùng để thay khí thải bằng khí mới. Nén và nổ dùng để biến đổi năng lượng hóa học (đố

Giải thích về công suất và mô-men xoắn của động cơ đốt trong

Trong những thông số cơ bản nhất của một động cơ đốt trong, công suất và mô-men xoắn là hai thông số kỹ thuật có ý nghĩa quan trọng nhất về mặt "sức mạnh" của chiếc xe. Hai thông số này quan hệ với nhau một cách chặt chẽ, mỗi thông số thể hiện một đặc tính khác nhau và quyết định tính năng của chiếc xe trong từng điều kiện vận hành cụ thể. Các loại xe như xe ben, xe off-road, xe thể thao hay siêu xe… đều được sinh ra với một mục đích cụ thể và không giống nhau. Việc so sánh công suất và mô-men xoắn giữa các động cơ với nhau có thể là một vấn đề khiến cho nhiều người sử dụng xe còn mơ hồ. Ví dụ, nếu ta nói một chiếc Lamborghini có công suất 700 mã lực là "mạnh" hơn một chiếc xe tải Hyundai có công suất 200 mã lực thì đó là một điều hoàn toàn sai lầm. Bởi "sức mạnh" của chiếc xe không chỉ thể hiện ở một đại lượng là công suất mà nó còn thể hiện ở một đại lượng quan trọng khác, đó chính là mô-men xoắn. Căn nguyên của sự rối rắm nà

Động cơ hai thì

Động cơ hai thì là một động cơ đốt trong thường được chế tạo theo kiểu động cơ có pít tông đẩy. Ngược với động cơ bốn thì , hai thì cần thiết để tạo ra năng lực được hoàn thành trong một vòng quay của trục khuỷu. Một thì là chuyển động của pít tông từ một trạng thái tĩnh theo một hướng về trại thái tĩnh mới (chuyển động từ một điểm chết này về đến điểm chết kia). Trục khuỷu hoàn thành nửa vòng quay trong một thì. Loại động cơ diesel của động cơ hai thì vẫn còn được sử dụng trong tàu thủy , tàu hỏa và các máy phát điện khẩn cấp, loại động cơ xăng được sử dụng trong các loại xe nhỏ có dung tích 50 cm³, máy cắt cỏ và máy cưa . Chu trình của động cơ hai thì Minh họa chu trình động cơ hai thì Động cơ Otto hai thì Thì 1: Tạo công và nén trước Pít tông bắt đầu sắp vượt qua điểm chết trên. Bộ phận đánh lửa đốt hỗn hợp trong buồng đốt phía trên pít tông, nhiệt độ tăng dẫn đến áp suất trong buồng đốt tăng. Pít tông đi xuống và qua đó tạo ra công cơ học . Trong phần không gian ở ph

GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Động cơ Diesel do một kỹ sư người Đức, ơng Rudolf Diesel, phát minh ra vào năm 1892. Chu trình lm việc của động cơ cũng được gọi là chu trình Diesel. Do những ưu việt của nó so với động cơ xăng, như hiệu suất động cơ cao hơn hay nhiên liệu diesel rẻ tiền hơn xăng, nên động cơ Diesel được sử dụng rộng ri trong cc ngnh cơng nghiệp, đặc biệt trong ngành giao thơng vận tải thủy,máy phát điện  v vận tải bộ… 1- Định nghĩa: Động cơ: Là một máy công tác dùng để biến đổi các dạng năng lượng khác ra cơ năng. _  Động cơ nhiệt: Biến nhiệt năng thành cơ năng. _  Động cơ điện: Biến điện năng thành cơ năng. _  Động cơ khí động: Biến năng lượng khí nén thành cơ năng. Động cơ nhiệt: Bất kỳ một động cơ nhiệt nào khi làm việc đều diễn ra 2 quá trình. _  Đốt cháy nhiên liệu và truyền nhiệt cho môi chất. _  Biến đổi một phần nhiệt năng thu được thành cơ năng. Động cơ nhiệt được phân ra : Động cơ đốt trong (Kiểu Piston, kiểu Turbine) và động cơ đốt ngoài (Máy hơi nước). Động cơ đốt trong: Là một

Nghe Podcast Bảo Dưỡng Cơ Khí