Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Phân tích ứng suất đường ống (Pipe Stress Analysis) là gì?

Trong quá trình thiết kế đường ống, thường có các nhiệm vụ chính sau: Piping Material Engineering (PME) : Nhiệm vụ này liên quan đến xác định các đặc tính kỹ thuật của vật liệu và vật tư sử dụng cho ống và phụ kiện trong hệ thống đường ống. Điều này bao gồm việc tạo ra các hồ sơ kỹ thuật cho các loại ống và phụ kiện (Piping Material Specification). Piping Design (PD) : Công việc thiết kế đường ống đặt tất cả các tuyến ống vào không gian công trình theo sơ đồ quy định (P&ID), đảm bảo rằng chúng hoạt động theo cách mà chúng được thiết kế, đồng thời đáp ứng các yêu cầu về an toàn, tiện lợi trong vận hành và bảo trì, khả thi trong thi công và lắp đặt, và cân nhắc tính kinh tế. Pipe Stress Analysis (Phân tích ứng suất đường ống) : Phân tích này đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm tra tính bền cơ khí của hệ thống đường ống và thiết kế cách phân bố các điểm gối đỡ (pipe support). Điều này đặc biệt quan trọng đối với các đường ống chính, đường ống quan trọng, và các đường ống có

Hiệu ứng Lomakin là gì? Giải pháp nâng cấp vật liệu vòng mòn và ống lót trong bơm ly tâm

Biên dịch Thanh Sơn, bản quyền thuộc về baoduongcokhi.com Làm thế nào để các lực thủy lực được tạo ra tại các vòng mòn làm cho máy bơm của bạn trở nên đáng tin cậy hơn? Khi bạn làm việc với một bơm ly tâm trong xưởng sửa chữa của mình, hãy xem xét vai trò của các vòng mòn (wear ring) và  ống lót tiết lưu (throttle busing). Vì chúng tạo ra các lực để ổn định trong bơm nhờ Hiệu ứng Lomakin. Khi bạn giảm khe hở vòng mòn và ống lót bằng vật liệu tổng hợp (composite) hay phi kim, bạn có thể tối đa hóa các lực này và làm cho bơm của bạn đáng tin cậy hơn. Xem thêm: Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bơm ly tâm (phần 1) Bơm ly tâm phần 2: Phân loại bơm - Centrifugal pump classification Bơm ly tâm, phần 3: Các thông số Cột áp Head, NPSH, NPSHa và NPSHr Bơm ly tâm, phần 4: đường cong đặc tính pump curve, cách mồi bơm primer Bơm ly tâm phần 5: Xâm thực (Cavitation) nguyên nhân và cách phòng chống Bơm ly tâm phần 6: tết chèn làm kín packing box, lantern ring Bơm ly tâm phần 7: cấu tạo nguyên lý

Độ cứng trong gia công kim loại

Biên dịch và tổng hợp: Thanh Sơn Các nội dung của bài viết: ·          Độ cứng là gì? ·          Đơn vị Độ Cứng ·          Độ Cứng trong gia công ·          Bảng Chuyển Đổi giữa các độ cứng Độ Cứng Là Gì? Độ cứng đo khả năng chống biến dạng dẻo cục bộ do lực hoặc mài mòn gây ra. Các vật liệu có độ cứng cao nói chung sẽ bền hơn và chống mài mòn hơn nhưng mặt khác lại giòn hơn và dễ gãy hơn. Trong bài đăng này, chúng tôi sẽ đề cập đến nó từ góc độ gia công. Độ cứng được định nghĩa là khả năng chống lõm (thụt, lún) và được xác định bằng cách đo chiều sâu cố định của vết lõm (thụt, lún). Nói một cách đơn giản hơn khi sử dụng một lực cố định (load), và một đầu vào vật liệu đã cho, vết lõm càng nhỏ vật liệu càng cứng. Giá trị độ cứng của vết lõm thu được bằng cách đo độ sâu hoặc diện tích của vết lõm và được sử dụng một trong 12 phương pháp thử khác nhau. Đơn Vị Độ Cứng Độ cứng được đo bằng một số phương pháp và đơn vị. Các đơn vị tiêu chuẩn được sử dụng trong lĩnh vực gia

Nghe Podcast Bảo Dưỡng Cơ Khí