Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Hiển thị các bài đăng khớp với tìm kiếm cmms

Hệ thống quản lý bảo trì nhờ máy tính CMMS

Computerized Maintenance Management System CMMS (Quản lý bảo trì bằng máy tính) cung cấp cho Công ty bạn khả năng quản lý thiết bị và tồn kho. Các công việc bảo trì được sắp xếp và lên lịch nhằm tối ưu hóa nguyên vật liệu, nguồn lao động và công cụ. Quản lý công việc bảo trì được máy tính hóa. Công việc được quản lý tập trung thông qua Hệ thống Trung tâm. Kế hoạch bảo trì được tự động thiết lập. Kiểm soát dễ dàng (công việc, con người, thiết bị) thông qua hệ thống mã hóa. Lập kế hoạch điều độ. … CHỨC NĂNG CỦA CMMS Quản lý có hiệu quả các nguồn tài nguyên. Kiểm soát các hạng mục của các máy móc,thiết bị. Cung cấp thông tin về đặc tính kỹ thuật của hệ thống. Lên lịch công việc theo mức độ ưu tiên bảo trì. Giảm bớt công việc giấy tờ. NỘI DUNG CỦA CMMS § Điều khiển danh sách của công ty về tài sản bảo trì thông qua một sổ ghi tài sản § Kiểm soát sổ s

Tương lai của hệ thống CMMS là gì?

Trong hai thập kỷ qua, tiến bộ trong công nghệ CMMS đã làm thay đổi hoàn toàn bộ mặt của công tác quản lý bảo trì. Bây giờ chúng ta có khả năng tự động hóa nhiều quá trình bảo trì tiêu chuẩn, phân tích chi tiết sự thay đổi và hiệu suất của thiết bị. Chúng ta có thể có lập ra kế hoạch ngừng máy, phương án thay đổi kỹ thuật và quy trình vận hành bảo dưỡng đến một mức độ rất chi tiết. Quản lý bảo trì thường chiếm khoảng 40 - 50% ngân sách hoạt động, tiết kiệm được từ việc tăng hiệu quả và giảm lãng phí là rất lớn.   Tổng quan tiến trình bảo dưỡng trên hệ thống CMMS Tuy nhiên, một trong những thực tế đáng buồn về tốc độ phi thường của sự thay đổi là các quá trình kinh doanh đã không giữ được nhịp độ với những tiến bộ trong công nghệ CMMS. Vì vậy mà có tình huống, các khả năng của nhiều hệ thống CMMS vượt quá xa khả năng của các tổ chức bảo trì sử dụng chúng. Hầu hết các công ty có CMMS, được sử dụng riêng lẻ hoặc làm mô-đun phụ của Hệ thống ERP (Hệ thống Quản trị Tài nguyên Doanh n

Các giải pháp nâng cao hiệu quả bảo dưỡng sửa chữa nhà máy điện

Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 2 (công suất 1.244 MW) Với các yêu cầu ngày càng cao về sản xuất và kinh doanh, các đơn vị sản xuất điện ngày càng chú trọng thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác bảo dưởng sửa chữa (BDSC). Các giải pháp thường là tăng cường chất lượng BDSC thường xuyên và BDSC định kỳ. Hiệu quả công tác BDSC sẽ được nâng cao hơn nữa nếu thực hiện lựa chọn mục tiêu và kết hợp các phương pháp BDSC phù hợp. Ngoài ra, cần thiết áp dụng các giải pháp là khai thác ứng dụng hệ thống CMMS, trang bị các ứng dụng chuyển đối số và áp dụng quy trình phân tích nguy cơ sự cố hoặc các thử nghiệm, thí nghiệm và kiểm định thiết bị nhằm nâng cao độ sẵn sàng và độ tin cậy của hệ thống thiết bị. Sơ lược về bảo dưỡng sửa chữa nhà máy điện: Trong hệ thống điện, các phần tử hệ thống gồm đường dây, trạm biến áp và các tổ máy phát điện cần có độ sẵn sàng làm việc cao nhằm đảm bảo vận hành tin cậy và an ninh hệ thống. Độ sẵn sàng của các tổ máy phát điện có vai trò quan trọng đ

Nghe Podcast Bảo Dưỡng Cơ Khí