Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Video bảo dưỡng cơ khí

Nguyên lý làm việc và dạng hư hỏng của ổ trục thủy động lực (Hydrodynamic Bearings): Phần 2

Tiếp theo video bài giảng: Nguyên lý cấu tạo và dạng hư hỏng của ổ trục thủy động lực (Hydrodynamic bearings), phần 1. baoduongcokhi.com tiếp tục cung cấp video bài giảng phần 2 (phần cuối) về các hư hỏng thường gặp của ổ trục thủy động lực, qua video bài giảng sau đây. Để nhận được thông báo khi có video mới, các bạn đăng ký kênh  Bảo dưỡng cơ khí  tại đây: https://www.youtube.com/channel/UCllJ2DQJyhkLrrNfrJuORSQ Xem thêm: Các loại ổ trượt (Journal bearing) Ổ trục Integral squeeze film damper (ISFD) là gì, nó hoạt động như thế nào? Nguyên lý làm việc và dạng hư hỏng của ổ trục thủy động lực (Hydrodynamic Bearings): Phần mở đầu Nguyên lý làm việc và dạng hư hỏng của ổ trục thủy động lực (Hydrodynamic Bearings): Phần 1

Bơm ly tâm phần 6: tết chèn làm kín packing box, lantern ring

Video Bơm ly tâm phần 6: tết chèn làm kín packing box, lantern ring Video về chủ đề bơm ly tâm hôm nay, các bạn sẽ tìm hiểu Hộp tết chèn làm kín trục bơm (packing box): cấu tạo, nguyên lý làm việc và ưu nhược điểm của nó.    Để nhận được thông báo khi có video mới, các bạn đăng ký kênh  Bảo dưỡng cơ khí  tại đây: https://www.youtube.com/channel/UCllJ2DQJyhkLrrNfrJuORSQ Xem thêm: Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bơm ly tâm (phần 1) Bơm ly tâm phần 2: Phân loại bơm - Centrifugal pump classification Bơm ly tâm, phần 3: Các thông số Cột áp Head, NPSH, NPSHa và NPSHr Bơm ly tâm, phần 4: đường cong đặc tính pump curve, cách mồi bơm primer Bơm ly tâm phần 5: Xâm thực (Cavitation) nguyên nhân và cách phòng chống  

Bơm ly tâm phần 5: Xâm thực (Cavitation) nguyên nhân và cách phòng chống

Bơm ly tâm phần 5: Xâm thực là gì? nguyên nhân và cách phòng chống Trong phần 5 này, bảo dưỡng cơ khí sẽ giải thích cho bạn về hiện tượng xâm thực trong Máy bơm ly tâm và cách phòng chống.  Để nhận được thông báo khi có video mới, các bạn đăng ký kênh  Bảo dưỡng cơ khí  tại đây: https://www.youtube.com/channel/UCllJ2DQJyhkLrrNfrJuORSQ Xem thêm: Các video về chủ đề bơm ly tâm Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bơm ly tâm (phần 1) Bơm ly tâm phần 2: Phân loại bơm - Centrifugal pump classification Bơm ly tâm, phần 3: Các thông số Cột áp Head, NPSH, NPSHa và NPSHr Bơm ly tâm, phần 4: đường cong đặc tính pump curve, cách mồi bơm primer Video sẽ cung cấp cho các bạn các nội dung sau đây;  1. Hiện tượng xâm thực (Cavitation) là gì?  2. Những nguyên nhân dẫn đến sự xâm thực 3. Cách phòng chống xâm thực.  Vì vậy, hãy xem toàn bộ video để hiểu đầy đủ về các chủ đề này. Và đừng quên đăng ký kênh, vì bằng cách đó, bạn sẽ nhận được thông báo về những video mới của tôi. Bạn có thể đăng ký n

Bơm ly tâm, phần 4: đường cong đặc tính pump curve, cách mồi bơm primer

Xem video: Bơm ly tâm phần 4: đường cong đặc tính của bơm pump curve, ghép nối bơm song song, nối tiếp và  các phương pháp mồi bơm pump priner. Để nhận được thông báo khi có video mới, các bạn đăng ký kênh  Bảo dưỡng cơ khí  tại đây: https://www.youtube.com/channel/UCllJ2DQJyhkLrrNfrJuORSQ    Xem thêm: Phần 1:  CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BƠM LY TÂM Phần 2:  Phân loại bơm ly tâm - Centrifugal pump classification Phần 3:  Các thông số cơ bản của bơm - cột áp H, lưu lượng Q công suất N, hiệu suất,  NPSH, cách chống xâm thực bơm.

Bơm ly tâm, phần 3: Các thông số Cột áp Head, NPSH, NPSHa và NPSHr

Video bài giảng Bơm ly tâm phần 3:  Các thông số cơ bản của bơm - cột áp H, lưu lượng Q công suất N, hiệu suất,  NPSH, cách chống xâm thực bơm. Để nhận được thông báo khi có video mới, các bạn đăng ký kênh  Bảo dưỡng cơ khí  tại đây: https://www.youtube.com/channel/UCllJ2DQJyhkLrrNfrJuORSQ Xem video bài giảng bơm ly tâm phần 3:  https://www.youtube.com/watch?v=YM_bgisU8Hg Xem thêm: Phần 1:  CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BƠM LY TÂM Phần 2: Phân loại bơm ly tâm - Centrifugal pump classification

Bơm ly tâm phần 2: Phân loại bơm - Centrifugal pump classification

Video Bài giảng về phân loại bơm ly tâm. Để nhận được thông báo khi có video mới, các bạn đăng ký kênh Bảo dưỡng cơ khí tại đây: https://www.youtube.com/channel/UCllJ2DQJyhkLrrNfrJuORSQ Xem phần 1:  CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BƠM LY TÂM

Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bơm ly tâm (phần 1) Centrifugal pump p...

Bảo dưỡng cơ khí ra mắt seri phim về đào tạo trong lĩnh vực bảo dưỡng. Dưới đây là video đầu tiên, mong nhận được sự ủng hộ của các bạn. Hãy chia sẻ, bình luận và đăng ký kênh ,  để tôi có động lực ra các video tiếp theo. Nếu các bạn có đề xuất một chủ đề gì, hãy đề xuất trong phần bình luận. Trân trọng cảm ơn. Bơm ly tâm, phần 1:  CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BƠM LY TÂM Giới thiệu chung:  Bơm là một thiết bị được sử dụng để: Di chuyển chất lỏng từ vị trí thấp lên vị trí cao. Di chuyển chất lỏng từ nơi có áp suất thấp về nơi có áp suất cao. Tăng tốc độ của dòng chảy.  Bơm ly tâm là loại bơm được sử dụng nhiều nhất trong công nghiệp, nó được dùng để vận chuyển chất lỏng như nguyên liệu cung cấp cho nhà máy, các sản phẩm cũng như nước cung cấp cho nhà máy, nạp liệu cho các thiết bị đun sôi, các dòng hồi lưu tuần hoàn, vân vân.  Các bơm ly tâm có giới hạn làm việc rất rộng, công suất hoạt động của bơm có thể đạt từ 0,5m3/h đến 2104 m3/h và áp suất ống đẩy có thể đạt

Tại sao thép không gỉ lại chống ăn mòn?

Thép không gỉ được biết đến với khả năng chống ăn mòn trong nhiều môi trường mà thép công cụ carbon và hợp kim thấp sẽ bị ăn mòn. Khả năng chống ăn mòn là kết quả của một lớp oxit rất mỏng (khoảng 5 nanomet) trên bề mặt thép. Lớp oxit này được gọi là lớp thụ động vì nó làm cho bề mặt thụ động điện hóa khi có môi trường ăn mòn. Lớp thụ động hình thành do crom được thêm vào thép không gỉ. Thép không gỉ phải có ít nhất 10,5% crôm để lớp thụ động hình thành. Càng nhiều crôm được thêm vào, lớp thụ động càng trở nên ổn định và chống ăn mòn tốt hơn. Các nguyên tố khác như niken, mangan và molypden có thể được thêm vào để tăng cường khả năng chống ăn mòn cho thép không gỉ. Một yêu cầu khác đối với sự hình thành và duy trì lớp thụ động là bề mặt thép phải tiếp xúc với oxy. Khả năng chống ăn mòn cao nhất, khi thép được tiếp xúc mạnh mẽ và bề mặt được duy trì không có cặn. Nếu tính thụ động bị phá hủy trong các điều kiện không cho phép phục hồi màng thụ động, thì thép không gỉ sẽ bị ăn mòn g

Công nghệ loại bỏ Varnish trong dầu bôi trơn hệ thống tuabin máy nén

Biên dịch Thanh Sơn, bản quyền thuộc về baoduongcokhi.com. Sự hình thành varnish trong hệ thống dầu bôi trơn c ủa  thiết bị quay là một thách thức trong công tác bảo dưỡng các thiết bị quan trọng của nhà máy. Bài viết hôm nay, bảo dưỡng cơ khí xin giới thiệu với các bạn một công nghệ trong việc loại bỏ varnish trong hệ thống dầu bôi trơn mà đã được ứng dụng ở nhà máy cung cấp khí đốt. Xem video: Đầu tiên, chúng ta đi tìm hiểu varnish là gì? Varnish (theo nghĩa tiếng Việt là lớp sơn bóng hay còn gọi là vecni), ở đây, varnish thực chất là cặn hữu cơ, được tạo ra bởi quá trình phân hủy hóa học không thể phục hồi của chất bôi trơn dầu khoáng. Varnish có thể dẫn đến tắc bộ lọc, hạn chế lưu lượng dầu, truyền nhiệt kém, kẹt van, thất bại khi khởi động hoặc gây ngừng thiết bị. Varnish trên bề mặt ti van điều khiển Varnish trên mặt bánh răng hộp số Nguy hiểm nhất là varnish hình thành trên mặt bạc đỡ, gây nhiệt độ cao. Trong quá trình vận hành thiết bị quay, nhiệt sinh ra do ma sát làm biến chấ

Hợp kim Stellite (stalit) là gì? thành phần, tính chất và ứng dụng

Thanh Sơn biên dịch từ wikipedia, bản quyền thuộc về baoduongcokhi.com. Hợp kim Stellite là các hợp kim của cobalt-crôm , được thiết kế để chịu mài mòn. Nó cũng có thể chứa tungsten (vonfram) hoặc molypden và một số lượng nhỏ nhưng lại rất quan trọng là cacbon .  Stellite là một tên đăng ký thương mại của Công ty Stalit Deloro, được phát minh bởi Elwood Haynes trong đầu thập niên 1900, nó được dùng thay thế cho các chất phủ bảo vệ dụng cụ bàn ăn khỏi bị ố màu (mà khó được lau chùi thường xuyên). Các công nhân đang đúc Stelllite ở Cty Haynes Stellite, 10/10/1918 Thành phần Có một số lượng lớn các hợp kim Stalit có thành phần gồm coban, niken, sắt, nhôm, boron (Bo), cacbon, crôm, mangan, molypden, phốt pho, lưu huỳnh, silic, và titan, với tỷ lệ khác nhau, hầu hết các hợp kim Stalit đều chứa khoảng 4-6 trong số nguyên tố trên. Tính chất Hợp kim stellite là một hợp kim coban hoàn toàn không có từ tính và chống ăn mòn . Có một số hợp kim Stellite, với các thành phần khác nhau được tố

Bảo trì cơ hội: nâng cao độ tin cậy nhà máy

Thanh Sơn biên dịch, bản quyền thuộc về baoduongcokhi.com Bảo trì phòng ngừa thường bao gồm theo dõi tình trạng và thực hiện các công việc nhằm kéo dài tuổi thọ thiết bị, các công việc bảo dưỡng định kỳ được lên lịch thực hiện theo tần suất. Một số công việc như đo nhiệt độ và đo độ rung, phải được thực hiện trong khi các thiết bị đang hoạt động và trong khi đa số các công việc khác, như làm sạch bên trong thiết bị thì phải được thực hiện khi thiết bị ngừng hoạt động. Xem thêm: Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bơm ly tâm (phần 1) Bơm ly tâm phần 2: Phân loại bơm - Centrifugal pump classification Bơm ly tâm, phần 3: Các thông số Cột áp Head, NPSH, NPSHa và NPSHr Bơm ly tâm, phần 4: đường cong đặc tính pump curve, cách mồi bơm primer Bơm ly tâm phần 5: Xâm thực (Cavitation) nguyên nhân và cách phòng chống Bơm ly tâm phần 6: tết chèn làm kín packing box, lantern ring Bơm ly tâm phần 7: cấu tạo nguyên lý làm việc phớt cơ khí Mechanical seal Một loại bảo trì khác, thường bị bỏ qua, đó

Nguyên lý làm việc và dạng hư hỏng của ổ trục thủy động lực (Hydrodynamic Bearings): Phần 1

 Tiếp theo phần mở đầu về lịch sử của ổ trục thủy động lực , baoduongcokhi.com tiếp tục cung cấp phần 1 về nguyên lý cấu tạo của ổ trục thủy động lực (bao gồm nội dung của phần mở đầu), qua video bài giảng sau đây: Xem thêm: Các loại ổ trượt (Journal bearing) Ổ trục Integral squeeze film damper (ISFD) là gì, nó hoạt động như thế nào? Nguyên lý làm việc và dạng hư hỏng của ổ trục thủy động lực (Hydrodynamic Bearings): Phần mở đầu

Chẩn đoán hư hỏng bằng Phân tích rung động máy, 3: rung động đo như thế nào? cách thiết bị đo làm việc? cách cài đặt thông số.

Xem các bài 1 và 2:  Chẩn đoán hư hỏng bằng phân tích rung động máy, 01: Rung động máy là gì? Nguyên nhân gây rung? https://youtu.be/fvumJwyShqg   Chẩn đoán hư hỏng bằng Phân tích rung động máy, 2: Biên độ, Tần số, Pha, Waveform và Spectrum là gì? https://youtu.be/TOxb5WCNUpM   Xem thêm: Các ứng dụng của kỹ thuật phân tích rung động (Vibration Analysis) Phân tích hệ thống cơ khí bằng máy ảnh hồng ngoại (Infrared Thermography)

Tối ưu hoá tuổi thọ vòng bi

Biên dịch: Thanh Sơn, bản quyền thuộc về baoduongcokhi.com (Sửa lại bản dịch năm 2009) Xem thêm: Tại sao vòng bi của bơm hư hỏng? Vòng bi: cấu tạo, nguyên lý, phân loại, đặc điểm và bôi trơn Chẩn đoán các hư hỏng của vòng bi (phần 1) Lịch sử vòng bi SKF Tải sổ tay bảo dưỡng vòng bi SKF (pdf) Các bài viết chủ đề vòng bi Lý thuyết về một vòng bi vĩnh cửu , chỉ có được khi vận hành ở điều kiện lý tưởng, và khi mà tải tác động, không vượt quá giới hạn chịu đựng của kim loại, tuổi thọ vòng bi sẽ không bị giới hạn bởi độ mỏi của kim loại, và trong thực tế, có thể vượt quá tuổi thọ của máy móc. Nhưng trong các điều kiện vận hành thực tế, với các điều kiện khác nhau, thì tuổi thọ của vòng bi cũng bị ảnh hưởng khác nhau. Những hư hỏng do quá trình thao tác lắp đặt sai, để nhiễm bẩn vòng bi, có thể làm giảm tuổi thọ của vòng bi. Vòng bi phải được lưu kho đúng cách, tháo lắp, kiểm tra, và theo dõi tình trạng làm việc tốt. Mức độ sạch trong quá trình lắp ráp vòng bi, đặc biệt ảnh hưởng lớn đế

Nghe Podcast Bảo Dưỡng Cơ Khí