Chuyển đến nội dung chính

Các tiêu chuẩn ISO về ổ trượt

STT
Ký hiệu tiêu chuẩn
Tên tiêu chuẩn

1
ISO 21107:2004
Rolling bearings and spherical plain bearings -- Search structure for electronic media -- Characteristics and performance criteria identified by attribute vocabulary

Ổ lăn và ổ trượt cầu – Lựa chọn kết cấu cho điện tử -  Thuật ngữ mô tả đặc tính và điều kiện ứng dụng tiêu chuẩn
 Ổ TRƯỢT

STT
hiệu tiêu chuẩn
Tên tiêu chuẩn
1
ISO 2795:1991
Plain bearings -- Sintered bushes -- Dimensions and tolerances
2
ISO 3547-1:2006
Plain bearings -- Wrapped bushes -- Part 1: Dimensions
3
ISO 3547-2:2006
Plain bearings -- Wrapped bushes -- Part 2: Test data for outside and inside diameters
4
ISO 3547-3:2006
Plain bearings -- Wrapped bushes -- Part 3: Lubrication holes, grooves and indentations
5
ISO 3547-4:2006
Plain bearings -- Wrapped bushes -- Part 4: Materials
6
ISO 3547-5:2007
Plain bearings -- Wrapped bushes -- Part 5: Checking the outside diameter
7
ISO 3547-6:2007
Plain bearings -- Wrapped bushes -- Part 6: Checking the inside diameter
8
ISO 3547-7:2007
Plain bearings -- Wrapped bushes -- Part 7: Measurement of wall thickness of thin-walled bushes
Ổ trượt – Bạc lót ghép – Phần 7: Đo lường chiều dày thành của ống lót thành mỏng
9
ISO 3548-1:1999
Plain bearings -- Thin-walled half bearings with or without flange -- Tolerances, design features and methods of test
10
ISO 3548-2:2009
Plain bearings -- Thin-walled half bearings with or without flange -- Part 2: Measurement of wall thickness and flange thickness
Ổ trượt – thành mỏng nửa ổ có vai hoặc không có vai – Phần 2: Đo lường chiều dày thành và chiều dày vai
11
ISO/CD 3548-3
Plain bearings -- Thin-walled half bearings with or without flange -- Part 3: Measurement of peripheral length
Ổ trượt – thành mỏng nửa ổ có vai hoặc không có vai – Phần 3: Đo lường kích thước biên
12
ISO 4378-1:2009
Plain bearings -- Terms, definitions, classification and symbols -- Part 1: Design, bearing materials and their properties
13
ISO 4378-2:2009
Plain bearings -- Terms, definitions, classification and symbols -- Part 2: Friction and wear
14
ISO 4378-3:2009
Plain bearings -- Terms, definitions, classification and symbols -- Part 3: Lubrication
15
ISO 4378-4:2009
Plain bearings -- Terms, definitions, classification and symbols -- Part 4: Basic symbols
16
ISO 4378-5:2009
Plain bearings -- Terms, definitions, classification and symbols -- Part 5: Application of symbols

17

ISO/DTR 4378-6
Plain bearings -- Terms, definitions, classification and symbols -- Part 6: Abbreviations

Ổ trượt – Điều kiện, định nghĩa, phân loại và ký hiệu – Phần 6: Những chữ viết tắt
18
ISO 4379:1993
Plain bearings -- Copper alloy bushes
19
ISO 4381:2000
Plain bearings -- Lead and tin casting alloys for multilayer plain bearings
Ổ trượt – hợp kim đúc chì và thiết cho ổ trượt nhiều lớp
20
ISO 4382-1:1991
Plain bearings -- Copper alloys -- Part 1: Cast copper alloys for solid and multilayer thick-walled plain bearings
Ổ trượt – Hợp kim đồng – Phần 1: Hợp kim đúc đồng cho ổ trượt dạng một khối và nhiều lớp dày
21
ISO 4382-2:1991
Plain bearings -- Copper alloys -- Part 2: Wrought copper alloys for solid plain bearings
Ổ trượt – Hợp kim đồng – Phần 2: Hơp kim đồng rèn cho ổ trượt một khối
22
ISO 4383:2000
Plain bearings -- Multilayer materials for thin-walled plain bearings
23
ISO 4384-1:2000
Plain bearings -- Hardness testing of bearing metals -- Part 1: Compound materials
24
ISO/DIS 4384-1
Plain bearings -- Hardness testing of bearing metals -- Part 1: Multilayer bearings materials
25
ISO 4384-2:1982
Plain bearings -- Hardness testing of bearing metals -- Part 2: Solid materials
Ổ trượt – Kiểm tra độ cứng của kim loại làm ổ trượt – Phần 2: Vật liệu khối
26
ISO 4385:1981
Plain bearings -- Compression testing of metallic bearing materials
27
ISO 4386-1:1992
Plain bearings -- Metallic multilayer plain bearings -- Part 1: Non-destructive ultrasonic testing of bond
Ổ trượt - Ổ trượt kim loại nhiều lớp – Phần 1: Kiểm tra không phá hủy bằng siêu âm cho mối ghép
28
ISO 4386-2:1982
Plain bearings -- Metallic multilayer plain bearings -- Part 2: Destructive testing of bond for bearing metal layer thicknesses greater than or equal to 2 mm
29
ISO 4386-3:1992
Plain bearings -- Metallic multilayer plain bearings -- Part 3: Non-destructive penetrant testing destructive penetrant
30
ISO 6279:2006
Plain bearings -- Aluminium alloys for solid bearings
Ổ trượt – Hợp kim nhôm cho ổ trượt một khối
31
ISO 6280:1981
Plain bearings -- Requirements on backings for thick-walled multilayer bearings
Ổ trượt – Yêu cầu về lớp lót cho ổ trượt nhiều lớp dày.
32
ISO 6281:2007
Plain bearings -- Testing under conditions of hydrodynamic and mixed lubrication in test rigs
Ổ trượt – Kiểm tra dưới điều kiện thủy động và bôi trơn hỗn hợp trong thiết bị thí nghiệm
33
ISO 6282:1983
Plain bearings -- Metallic thin-walled half bearings -- Determination of the sigma 0,01*-limit
Ổ trượt - Ổ nửa thành kim loại mỏng – Xác định giá trị sigma 0,01*
34
ISO 6524:1992
Plain bearings -- Thin-walled half-bearings -- Checking of peripheral length
Ổ trượt - Ổ trượt nửa thành dày – Kiểm tra chiều dài ngoại vi
35
ISO 6525:1983
Plain bearings -- Ring type thrust washers made from strip -- Dimensions and tolerances
Ổ trượt – Vòng đệm chặn loại nhiều dãy – Kích thước và dung sai
36
ISO 6526:1983
Plain bearings -- Pressed bimetallic half thrust washers -- Features and tolerances
Ổ trượt – Vòng đệm chặn làm bằng vật liệu bán lưỡng kim – Chức năng và dung sai
37
ISO 6691:2000
Thermoplastic polymers for plain bearings -- Classification and designation
Vật liệu tổng hợp nhiệt dẻo cho ổ trượt – Phân loại và ký hiệu.
38
ISO 6811:1998
Spherical plain bearings -- Vocabulary
Ổ trượt cầu – Từ vựng
39
ISO 7146-1:2008
Plain bearings -- Appearance and characterization of damage to metallic hydrodynamic bearings -- Part 1: General
Ổ trượt – Hình dạng và đặc trựng của sự phá hủy ổ trượt thủy động bằng kim loại – Phần 1: Khái niệm chung
40
ISO 7146-2:2008
Plain bearings -- Appearance and characterization of damage to metallic hydrodynamic bearings -- Part 2: Cavitation erosion and its countermeasures
Ổ trượt – Hình dạng và đặc trưng của sự phá hủy ổ trượt thủy động bằng kim loại – Phần 2 : Lỗi tạo vết nứt và cách khắc phục
41
ISO 7148-1:1999
Plain bearings -- Testing of the tribological behaviour of bearing materials -- Part 1: Testing of bearing metals
Ổ trượt – Kiểm tra tính ma sát của ổ trượt bằng kim loại – Phần 1: Kiểm tra kim loại làm ổ truợt
42
ISO 7148-2:1999
Plain bearings -- Testing of the tribological behaviour of bearing materials -- Part 2: Testing of polymer-based bearing materials
Ổ trượt – Kiểm tra tính ma sát của ổ trượt bằng kim loại – Phần 2: Kiểm tra vật liệu nền polyme làm ổ truợt
43
ISO 7902-1:1998
Hydrodynamic plain journal bearings under steady-state conditions -- Circular cylindrical bearings -- Part 1: Calculation procedure
Trạng thái ổn định của ổ đỡ thủy động - Ổ trụ tròn - Phần 1: Phương pháp tính toán
44
ISO 7902-2:1998
Hydrodynamic plain journal bearings under steady-state conditions -- Circular cylindrical bearings -- Part 2: Functions used in the calculation procedure
Trạng thái ổn định của ổ đỡ thủy động - Ổ trụ tròn - Phần 2: Các công thức trong quá trình  tính toán
45
ISO 7902-3:1998
Hydrodynamic plain journal bearings under steady-state conditions -- Circular cylindrical bearings -- Part 3: Permissible operational parameters
Trạng thái ổn định của ổ đỡ thủy động - Ổ trụ tròn - Phần 3: Thông số làm việc cho phép
46
ISO 7905-1:1995
Plain bearings -- Bearing fatigue -- Part 1: Plain bearings in test rigs and in applications under conditions of hydrodynamic lubrication
Ổ trượt – Độ bền mỏi ổ trượt – Phần 1: Ổ trượt trong phòng thí nghiệm và ứng dụng dưới điều kiện bôi trơn thủy động
47
ISO 7905-2:1995
Plain bearings -- Bearing fatigue -- Part 2: Test with a cylindrical specimen of a metallic bearing material
Ổ trượt – Độ bền mỏi ổ trượt – Phần 2: Kiểm tra một vật mẫu của vật liệu làm ổ trượt bằng kim loại
48
ISO 7905-3:1995
Plain bearings -- Bearing fatigue -- Part 3: Test on plain strips of a metallic multilayer bearing material
Ổ trượt – Độ bền mỏi của ổ trượt – Phần 3: Kiểm tra trên dãy mặt phẳng của vật liệu kim loại nhiều lớp làm ổ trượt
49
ISO 7905-4:1995
Plain bearings -- Bearing fatigue -- Part 4: Tests on half-bearings of a metallic multilayer bearing material
Ổ trượt – Độ bền mỏi của ổ trượt – Phần 4: Kiểm tra nửa ổ của một vật liệu làm ổ trượt kim loại nhiều lớp
50
ISO 10129:2006
Plain bearings -- Testing of bearing metals -- Resistance to corrosion by lubricants under static conditions
51
ISO 11687-1:1995
Plain bearings -- Pedestal plain bearings -- Part 1: Pillow blocks
Ổ trượt – Giá đỡ ổ trượt – Phần 1: Ổ đỡ trục
52
ISO 11687-2:1995
Plain bearings -- Pedestal plain bearings -- Part 2: Side flange bearings
Ổ trượt – Giá đỡ ổ trượt – Phần 2: Ổ có gờ bên cạnh
53
ISO 11687-3:1995
Plain bearings -- Pedestal plain bearings -- Part 3: Centre flange bearings
Ổ trượt – Giá đỡ ổ trượt – Phần 3: Ổ có gờ trung tâm
54
ISO 12128:2001
Plain bearings -- Lubrication holes, grooves and pockets -- Dimensions, types, designation and their application to bearing bushes
Ổ trượt – Lỗ, rãnh và hốc bôi trơn – Kích thước, phân loại, ký hiệu và ứng dụng của chúng vào vòng lót ổ
55
ISO 12129-1:1995
Plain bearings -- Part 1: Fits
Ổ trượt – Phần 1: Lắp ghép
56
ISO 12129-2:1995
Plain bearings -- Part 2: Tolerances on form and position and surface roughness for shafts, flanges and thrust collars
Ổ trượt – Phần 2: Dung sai hình dạng và vị trí và nhám bề mặt của trục, mặt bích và vòng chặn
57
ISO 12130-1:2001
Plain bearings -- Hydrodynamic plain tilting pad thrust bearings under steady-state conditions -- Part 1: Calculation of tilting pad thrust bearings
Ổ trượt - Ổ chặn  tự lựa thủy động dưới điều kiên ổ định – Phần 1: Tính toán ổ đỡ tự lựa
58
ISO 12130-2:2001
Plain bearings -- Hydrodynamic plain tilting pad thrust bearings under steady-state conditions -- Part 2: Functions for calculation of tilting pad thrust bearings
Ổ trượt - Ổ chặn tự lựa thủy động dưới điều kiên ổ định – Phần 2: Công thức tính toán ổ đỡ tự lựa

59

ISO 12130-3:2001
Plain bearings -- Hydrodynamic plain tilting pad thrust bearings under steady-state conditions -- Part 3: Guide values for the calculation of tilting pad thrust bearings

60
ISO 12131-1:2001
Plain bearings -- Hydrodynamic plain thrust pad bearings under steady-state conditions -- Part 1: Calculation of thrust pad bearings
61
ISO 12131-2:2001
Plain bearings -- Hydrodynamic plain thrust pad bearings under steady-state conditions -- Part 2: Functions for the calculation of thrust pad bearings
62
ISO 12131-3:2001
Plain bearings -- Hydrodynamic plain thrust pad bearings under steady-state conditions -- Part 3: Guide values for the calculation of thrust pad bearings
Ổ trượt - Ổ chặn thủy động dưới điều kiên ổ định – Phần 3: Các trị số hướng dẫn trong tính toán ổ chặn
63
ISO 12132:1999
Plain bearings -- Quality assurance of thin- walled half bearings -- Design FMEA
Ổ trượt – Đảm bảo chất lượng của ổ trượt nửa thành mỏng – Thiết kế FMEA
64
ISO 12167-1:2001
Plain bearings -- Hydrostatic plain journal bearings with drainage grooves under steady-state conditions -- Part 1: Calculation of oil-lubricated plain journal bearings with drainage grooves
Ổ trượt – Trạng thái ổn định của ổ đỡ thủy động có rãnh thoát – Phần 1: Tính toán bôi trơn dầu cho ổ đỡ thủy động có rãnh thoát
65
ISO 12167-2:2001
Plain bearings -- Hydrostatic plain journal bearings with drainage grooves under steady-state conditions -- Part 2: Characteristic values for the calculation of oil-lubricated plain journal bearings with drainage grooves
Ổ trượt – Trạng thái ổn định của ổ đỡ thủy động có rãnh thoát – Phần 2: Các giá trị đặc trưng trong tính toán bôi trơn dầu cho ổ đỡ thủy động có rãnh thoát
66
ISO 12168-1:2001
Plain bearings -- Hydrostatic plain journal bearings without drainage grooves under steady-state conditions -- Part 1: Calculation of oil-lubricated plain journal bearings without drainage grooves
Ổ trượt – Trạng thái ổn định của ổ đỡ thủy động không có rãnh thoát – Phần 1: Tính toán bôi trơn dầu cho ổ đỡ thủy động có rãnh thoát
67
ISO 12168-2:2001
Plain bearings -- Hydrostatic plain journal bearings without drainage grooves under steady-state conditions -- Part 2: Characteristic values for the calculation of oil-lubricated plain journal bearings without drainage grooves
68
ISO 12240-1:1998
Spherical plain bearings -- Part 1: Radial spherical plain bearings
69
ISO 12240-2:1998
Spherical plain bearings -- Part 2: Angular contact radial spherical plain bearings
70
ISO 12240-3:1998
Spherical plain bearings -- Part 3: Thrust spherical plain bearings
71
ISO 12240-4:1998
Spherical plain bearings -- Part 4: Spherical plain bearing rod ends
72
ISO 12301:2007
Plain bearings -- Quality control techniques and inspection of geometrical and material quality characteristics
73
ISO 12302:1993
Plain bearings -- Quality characteristics -- Statistical process control (SPC)
74
ISO 12303:1995
Plain bearings -- Quality characteristics -- Calculation of machine and process capabilities
Ổ trượt – Đặc trưng chất lượng – Tính toán máy và khả năng thực hiện.
75
ISO 12308:1994
Plain bearings -- Quality assurance -- Sample types -- Definitions, applications and testing
Ổ trượt – Quản lý chất lượng – Loại đơn giản – Định nghĩa, ứng dụng và kiểm tra
76
ISO 13778:1999
Plain bearings -- Quality assurance of thin-walled half bearings -- Selective assembly of bearings to achieve a narrow clearance range
Ổ trượt – Quản lý chất lượng ổ trượt nửa thành mỏng – Lựa chọn lắp ghép ổ trượt đạt yêu cầu khe hở hẹp
77
ISO/CD 13939
Foil bearings -- Test methods for oil-less foil journal bearings
Bạc lá – Phương pháp kiểm tra bạc lá đỡ ít dầu
78
ISO/DIS 14287
Plain bearings -- Pad materials for tilting pad bearings
Ổ trượt – Vật liệu nền cho bạc đỡ tự lựa
79
ISO 16287:2005
Plain bearings -- Thermoplastic bushes -- Dimensions and tolerances
Ổ trượt - Ống đệm nhựa dẻo – Kích thước và dung sai
80
ISO/TR 27507:2010
Plain bearings -- Recommendations for automotive crankshaft bearing environments
Ổ trượt – Yêu cầu môi trường làm việc của ổ đỡ trục khuỷu ô tô

Nguồn: thietkemay.com

Related Posts by Categories



Nhận xét

Bài đăng xem nhiều

Dung sai và các chế độ lắp ghép bề mặt trụ trơn [pdf]

Viết bài: Thanh Sơn, bản quyền thuộc về www.baoduongcokhi.com Ví dụ bạn cần gia công 1 trục bơm ly tâm 1 cấp, khi lên bản vẽ gia công thì cần dung sai gia công, việc chọn dung sai gia công thì căn cứ vào kiểu lắp ghép như vị trí lắp vòng bi: đối với vòng trong vòng bi với trục bơm thì sẽ lắp theo hệ thống lỗ (vì kích thước vòng bi không thay đổi được), nên việc lắp chặt hay trung gian là do bạn lựa chọn dựa trên các tiêu chí ở dưới. Còn thân bơm với vòng ngoài vòng bi thì lắp theo hệ trục (xem vòng ngoài vòng bi là trục). Bạn cũng cần lưu ý việc lắp chặt hay trung gian có thể ảnh hưởng đến khe hở vòng bi khi làm việc nên cần cân nhắc cho phù hợp với điều kiện vận hành, loại vòng bi (cùng loại vòng bi, vòng bi C2, C3 có khe hở nhỏ hơn C4, C4 nhỏ hơn C5). Nếu bạn đang dùng C3, lắp trung gian mà chuyển sang lắp chặt có thể làm giảm tuổi thọ vòng bi vì khe hở giảm hoặc không đáp ứng yêu cầu làm việc. Sơ đồ miền dung sai Miền dung sai Miền dung sai được tạo ra bằng cách phối hợp giữa  1 sai

Bảo trì năng suất toàn diện (Total Productive Maintenance)

Toàn bộ file điện tử powerpoint này: TPM P-1.ppt 1382K TPM P-2.ppt 336K TPM P-3.ppt 2697K Link download http://www.mediafire.com/?upl33otz5orx0e1

Tải miễn phí phần mềm triển khai hình gò

Phần mềm này sẽ giúp các bạn đưa ra bản vẽ triển khai gia công đầy đủ và chính xác, cho phép các bạn xuất ra bản vẽ Autocad để tiện hơn cho việc tính toán, in ấn , quản lý. [MF] —–  nhấn chọn để download Lưu ý: sau khi giải nén và cài đặt thì chép pns4.exe (có sẵn sau khi giải nén) đè lên file pns4.exe mới. Phiên bản này có đầy đủ kích thước với các kiểu ống và help. Nên chạy run as administrator trong win 7. Xin chào bạn!  Nếu bạn đang thích trang web của chúng tôi và thấy các bài viết của chúng tôi hữu ích, chúng tôi rất mong nhận được sự ủng hộ của bạn. Với sự giúp đỡ của bạn, chúng tôi có thể tiếp tục phát triển tài nguyên và cung cấp cho bạn nội dung có giá trị hơn nữa.  Cảm ơn bạn đã ủng hộ chúng tôi. Nguyễn Thanh Sơn

Cách kiểm tra và đánh giá vết ăn khớp (tooth contact) của cặp bánh răng

Viết bài: Thanh Sơn, bản quyền thuộc về  www.baoduongcokhi.com Hộp số với cặp bánh răng nghiêng Tooth contact là một trong những yếu tố quan trọng trong việc đảm bảo hoạt động hiệu quả và độ bền của bánh răng Mục đích Các bánh răng phải có tải trọng phân bố đều trên bề mặt răng khi làm việc ở điều kiện danh định.  Nếu tải trọng phân bố không đều, áp lực tiếp xúc và ứng suất uốn tăng cục bộ , làm tăng nguy cơ hư hỏng.  Gear Run Out của bánh răng là gì? cách kiểm tra Bánh răng và hộp số, phần 3: Phân tích dầu tìm nguyên nhân hư hỏng bánh răng. Bánh răng và Hộp số, phần 2: Các loại hộp số, bôi trơn, hư hỏng thường gặp Bánh răng và hộp số, phần 1: Các loại bánh răng (types of gears) Để đạt được sự phân bố tải đều, bánh răng cần có độ chính xác trong thiết kế, sản xuất, lắp ráp và lắp đặt các bộ phận của hộp số. Các yếu tố này được kiểm tra, test thử nghiệm và kiểm tra tại xưởng của nhà sản xuất thiết bị. Lắp đặt đúng cách tại hiện trường là bước cuối cùng để đảm bảo khả năng ti

Khe hở mặt răng (backlash) và khe hở chân/đỉnh răng (root/tip clearance)

Viết bài : Nguyễn Thanh Sơn, bản quyền thuộc về www.baoduongcokhi.com Các thông số cơ bản của bánh răng Về những thông số của bánh răng, có rất nhiều thông số để phục vụ cho quá trình gia công, thiết kế và lắp đặt máy. Tuy nhiên có một số thông số cơ bản bắt buộc người chế tạo cần phải nắm rõ, gồm: Đường kính Vòng đỉnh (Tip diameter): là đường tròn đi qua đỉnh răng, da = m (z+2) . Đường kính Vòng đáy (Root diameter): là vòng tròn đi qua đáy răng, df = m (z-2.5) . Đường kính Vòng chia (Reference diameter): là đường tròn tiếp xúc với một đường tròn tương ứng của bánh răng khác khi 2 bánh ăn khớp với nhau, d = m.Z   Số răng: Z=d/m Bước răng (Circular Pitch): là độ dài cung giữa 2 profin của 2 răng kề nhau đo trên vòng chia, P=m. π Modun: là thông số quan trọng nhất của bánh răng, m = P/π ; ha=m. Chiều cao răng (whole depth): là khoảng cách hướng tâm giữa vòng đỉnh và vòng chia; h=ha + hf=2.25m, trong đó ha=1 m, hf=1,25 Chiều dày răng (w

Sơ đồ tuabin khí chu trình hỗn hợp (combined cycle)

Viết bài KS Nguyễn Thanh Sơn, bản quyền thuộc về  www.baoduongcokhi.com CCGT được gọi là chu trình kết hợp trong nhà máy điện, có sự tồn tại đồng thời của hai chu trình nhiệt trong một hệ thống, trong đó một lưu chất làm việc là hơi nước và một lưu chất làm việc khác là một sản phẩm khí đốt. Giải thích rõ hơn: Turbine khí chu trình hỗn hợp (Combined Cycle Gas Turbine - CCGT) là một hệ thống phát điện sử dụng cùng một nguồn nhiên liệu để vận hành hai loại máy phát điện khác nhau: một máy phát điện dẫn động bởi tuabin khí (gas turbine) và một máy phát điện dẫn động bởi tuabin hơi nước (steam turbine). Hệ thống CCGT được sử dụng rộng rãi trong các nhà máy điện, do có thể giảm thiểu lượng khí thải và tăng tính hiệu quả trong việc sử dụng năng lượng. Nhà máy điện CCGT Trong hệ thống CCGT, nguồn nhiên liệu (thường là khí tự nhiên natural gas hoặc dầu) được đốt trong máy tuabin khí dẫn động cho máy phát điện generator để sản xuất điện. Hơi nước được tạo ra từ lò hơi thu hồi nhiệt (Heat Recove

Giới thiệu về Tua bin khí (Gas Turbine)

Turbine khí, còn được gọi là tuốc bin khí  (Gas Turbine) , là một loại động cơ nhiệt được sử dụng để chuyển đổi nhiệt năng thành năng lượng cơ học thông qua quá trình đốt cháy khí và chuyển động quay turbine. Một máy phát điện Generator kéo bởi một tuốc bin khí. Đây là tổ hợp của máy nén khí + tuốc bin khí + máy phát điện. Không khí được hút vào và nén lên áp suất cao nhờ một máy nén. Nhiên liệu cùng với không khí này sẽ được đưa vào buồng đốt để đốt cháy. Khí cháy sau khi ra khỏi buồng đốt sẽ được đưa vào quay turbine. Vì thế nên mới gọi là turbine khí. Năng lượng cơ học của turbine một phần sẽ được đưa về quay máy nén, một phần khác đưa ra quay tải ngoài, như cách quạt, máy phát điện... Đa số các turbine khí có một trục, một đầu là máy nén, một đầu là turbine. Đầu phía turbine sẽ được nối với máy phát điện trực tiếp hoặc qua bộ giảm tốc. Riêng mẫu turbine khí dưới đây có 3 trục. Trục hạ áp gồm máy nén hạ áp và turbine hạ áp. Trục cao áp gồm máy nén cao áp và turbine cao áp. Trục th

Đo thông số răng nào, khi chế bánh răng mới thay bánh răng bị hỏng

Về những thông số của bánh răng, có rất nhiều thông số để phục vụ cho quá trình gia công, thiết kế và lắp đặt máy. Tuy nhiên có một số thông số cơ bản bắt buộc người chế tạo cần phải nắm rõ, gồm: Đường kính Vòng đỉnh (Tip diameter): là đường tròn đi qua đỉnh răng,  da = m (z+2) . Đường kính Vòng đáy (Root diameter): là vòng tròn đi qua đáy răng,  df = m (z-2.5) . Đường kính Vòng chia (Reference diameter): là đường tròn tiếp xúc với một đường tròn tương ứng của bánh răng khác khi 2 bánh ăn khớp với nhau,  d = m.Z   Số răng:  Z=d/m Bước răng (Circular Pitch): là độ dài cung giữa 2 profin của 2 răng kề nhau đo trên vòng chia,  P=m. π Modun: là thông số quan trọng nhất của bánh răng,  m = P/π ; ha=m. Chiều cao răng (whole depth): là khoảng cách hướng tâm giữa vòng đỉnh và vòng chia;  h=ha + hf=2.25m, trong đó ha=1 m, hf=1,25 Chiều dày răng (width): là độ dài cung tròn giữa 2 profin của một răng đo trên vòng tròn chia;  St = P/2 = m/2 Chiều rộng rãnh răng: là độ dài cung tròn đo trên vòng c

Nguyên lý hoạt động tuabin hơi (steam turbine)

Giới thiệu Tua bin hơi (steam turbine)  là loại máy biến đổi nhiệt năng sinh ra từ hơi có áp suất thành động năng sau đó chuyển hóa thành cơ năng làm trục quay. Trục này được kết nối với một máy phát điện ( Generator ) để sản xuất điện. Một phần rất lớn các yêu cầu về điện năng của thế giới được đáp ứng bởi các tuabin hơi nước này, có mặt trong các nhà máy điện hạt nhân, nhiệt điện và điện than. Riêng ở Mỹ, khoảng 88% điện năng được sản xuất bằng cách sử dụng các tuabin hơi nước. Tua bin hơi nước hiện đại đầu tiên được phát triển bởi Sir Charles A. Parsons vào năm 1884. Kể từ đó, rất nhiều cải tiến đáng kể đã được thực hiện về năng lực và hiệu quả sản xuất. Tua bin hơi nước được sử dụng rộng rãi trong các nhà máy điện chu trình hỗn hợp . Trong các nhà máy này, tuabin khí tạo ra nhiệt và năng lượng từ khói thải có thể được tận dụng để sản xuất hơi nước để chạy tuabin hơi. Sự kết hợp của hai tuabin này với nhau giúp sản xuất điện có hiệu quả trong các nhà máy này. Về cơ bản, hiện nay tr

Pipeline pigging: Làm sạch đường ống bằng công nghệ phóng PIG

Pig đường ống đề cập đến hoạt động sử dụng các thiết bị hoặc dụng cụ được gọi là 'con heo/lợn' để thực hiện các hoạt động làm sạch, dọn dẹp, bảo trì, kiểm tra, đo kích thước, quy trình và thử nghiệm đường ống trên các đường ống mới và hiện có. Đối với các đường ống đang hoạt động hiện tại, việc lọc nước thường được thực hiện mà không làm ngừng dòng chảy của sản phẩm trong đường ống. Các 'con lợn' có thể được làm bằng các vật liệu và cấu tạo khác nhau như Bọt xốp Polyurethane, Polyurethane đúc và cao su. Có một số giả thuyết về lý do tại sao quá trình này được gọi là pipeline pigging , mặc dù chưa có giả thuyết nào được xác nhận. Một giả thuyết cho rằng trước đây, một công cụ bọc da được đi qua đường ống, tạo ra âm thanh của tiếng lợn kêu khi nó đi qua. Một giả thuyết khác cho rằng sau khi mở bẫy pig, công cụ nằm trong một đống bùn, giống như cách một con lợn làm. Quy trình Pigging hoạt động như thế nào Bằng cách đưa Pig vào Thiết bị phóng pig (hoặc Trạm phóng) rồi

Nghe Podcast Bảo Dưỡng Cơ Khí